Câu 1:( 4,0 điểm) Xác định và nêu rõ tác dụng của phép tu từ so sánh, nhân hoá trong đoạn thơ sau: “ Lúc vui biển hát, lúc b

Câu 1:( 4,0 điểm)
Xác định và nêu rõ tác dụng của phép tu từ so sánh, nhân hoá trong đoạn thơ sau:
“ Lúc vui biển hát, lúc buồn biển lặng, lúc suy nghĩ biển mơ mộng và dịu hiền.
Biển như người khổng lồ, nóng nảy, quái dị, gọi sấm, gọi chớp.
Biển như trẻ con, nũng nịu, dỗ dành, khi đùa, khi khóc.”
(Khánh Chi, “Biển”)

2 bình luận về “Câu 1:( 4,0 điểm) Xác định và nêu rõ tác dụng của phép tu từ so sánh, nhân hoá trong đoạn thơ sau: “ Lúc vui biển hát, lúc b”

  1. – So sánh: biển như người khổng lồ, biển như con trẻ
    – Nhân hóa: vui, buồn, suy nghĩ, hát, mơ mộng, dịu hiền, nóng nảy, quái dị, nũng nịu, dỗ dành, khi đùa, khi khóc.
    – Tác dụng: Biển miêu tả tâm trạng khác nhau của con người.
    – Các biện pháp tu từ so sánh, nhân hóa ghi rõ màu sắc, ánh sáng tùy thời tiết, thời gian luôn tạo bức tranh khác về biển.

    Trả lời
  2. So sánh:
    Biển như người khổng lồ, nóng nảy, quái dị, gọi sấm, gọi chớp.
    Biển như trẻ con, nũng nịu, dỗ dành, khi đùa, khi khóc.
    + So sánh bằng (như): Biển – người khổng lồ
                                Biển – trẻ con
    Nhân hóa:
    Lúc vui biển hát, lúc buồn biển lặng, lúc suy nghĩ biển mơ mộng và dịu hiền.
    + Nhân hóa: nóng nảy, quái dị, gọi sấm, gọi chớp, nũng nịu, dỗ dành, đùa, khóc, lặng, suy nghĩ, dịu hiền.
    → Tác giả đã sử dụng rất thành công hai biện pháp tu từ so sánh và nhân hóa. Biển được miêu tả giống như một con người với nhiều cảm xúc, tâm trạng khác nhau.
    Lúc trẻ con – nũng nịu, ngây thơ, đáng yêu
    Lúc lớn – nóng nảy, quái dị
    → Tạo ra những màu sắc tuyệt đẹp của biển vào các khung thời gian khác nhau

    Trả lời

Viết một bình luận

Câu hỏi mới