x^2-2(m-1)x+m^2-1=0 tìm m để phương trình có 2 nghiệm x1;x2 thoả mãn x1+3.x2=0

x^2-2(m-1)x+m^2-1=0
tìm m để phương trình có 2 nghiệm x1;x2 thoả mãn x1+3.x2=0

2 bình luận về “x^2-2(m-1)x+m^2-1=0 tìm m để phương trình có 2 nghiệm x1;x2 thoả mãn x1+3.x2=0”

  1. Lời giải và giải thích chi tiết:
    x^2-2.(m+1)x+m^2-1=0
    Để phương trình có 2 nghiệm thì:
    $\Delta ‘ = m^2-2m+1-m^2+1\ge0$
    ->-2m+2>=0
    ->m<=1
    Viet:
    {(x_1+x_2=2m+2),(x_1x_2=m^2-1):}
    Lại có:
    x_1+3x_2=0
    ->x_1=-3x_2
    Thay vào x_1+x_2=2m+2
    -3x_2+x_2=2m+2
    ->-2x_2=2m+2
    ->x_2=-m-1
    ->x_1=2m+2+m+1=3m+3
    Lại có:
    x_1x_2=m^2-1
    ->(3m+3)(-m-1)=m^2-1
    ->-3(m^2+2m+1)-m^2+1=0
    ->-3m^2-6m-3-m^2+1=0
    ->-4m^2-6m-2=0
    ->m=-1/2;m=-1

    Trả lời
  2. Giải đáp:
    x^2-2(m-1)x+m^2-1=0 (1)
    Δ’=[-(m-1)]^2-1.(m^2-1)
    =m^2-2m+1- m^2+1
    =-2m+2
    Vì a=1\ne0 nên phương trình (1) có 2 nghiệm x_1, x_2 
    ⇔Δ’\ge0
    ⇔-2m+2\ge0
    ⇔-2m\ge-2
    ⇔m \le 1 
    Vậy m \le 1  thì phương trình (1) có 2 nghiệm x_1, x_2 
    Theo hệ thức Vi-ét ta có:
    {(x_1+x_2=2m-2(2)),(x_1x_2=m^2-1(3)):}
    Theo bài ra ta có: 
    x_1+3x_2=0 (4)
    Từ (2) và (4) ta có hệ phương trình:
    {(x_1+x_2=2m-2),(x_1+3x_2=0):}
    ⇔{(-2x_2=2m-2),(x_1+3x_2=0):}
    ⇔{(x_2=(2m-2)/-2),(x_1+3x_2=0):}
    ⇔{(x_2=(2(m-1))/-2),(x_1+3x_2=0):}
    ⇔{(x_2=-m+1),(x_1+3(-m+1)=0):}
    ⇔{(x_2=-m+1),(x_1+3(-m+1)=0):}
    ⇔{(x_2=-m+1),(x_1-3m+3=0):}
    ⇔{(x_2=-m+1),(x_1=3m-3):}
    Thay x_1=3m-3; x_2=-m+1 vào (3) ta được:
    (3m-3)(-m+1)= m^2-1
    ⇔-3m^2+6m-3= m^2-1
    ⇔-3m^2+6m-3- m^2+1=0
    ⇔ -4m^2+6m-2=0
    ⇔-2m^2+3m-1=0
    Δ_m=3^2-4.(-2).(-1)=1>0
    ⇒ Phương trình có 2 nghiệm phân biệt
    m_1=(-3+ \sqrt{1})/(2.(-2))=1/2(TM)
    m_2=(-3- \sqrt{1})/(2.(-2))=1 (TM)
    Vậy m=1/2; m=1
    #Kiro
    Lời giải và giải thích chi tiết:
     

    Trả lời

Viết một bình luận

Câu hỏi mới