Cho hai đa thức: A(x) = 3x ^ 5 – 4x ^ 2 + x ^ 4 – 1/2 * x – 2x ^ 5 + 7x ^ 2 – 3x ^ 4 B(x) = 2x ^ 5 + x ^ 4 + 1/2 * x + 2 + x

Cho hai đa thức:
A(x) = 3x ^ 5 – 4x ^ 2 + x ^ 4 – 1/2 * x – 2x ^ 5 + 7x ^ 2 – 3x ^ 4
B(x) = 2x ^ 5 + x ^ 4 + 1/2 * x + 2 + x ^ 2 – 3x ^ 5 + 4x ^ 4 + x – 8
a) Thu gọn + và sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức theo lũy thừa giảm dân của biến.
b) Tính tổng C(x) = A(x) + B(x) và hiệu D(x) = A(x) – B(x)
c) Tìm hệ số cao nhất, hệ số tự do của các đa thức C(x) và D(x) .
d) Trong tập hợp {0;1;1;2}, những số nào là nghiệm của C(x) ?

1 bình luận về “Cho hai đa thức: A(x) = 3x ^ 5 – 4x ^ 2 + x ^ 4 – 1/2 * x – 2x ^ 5 + 7x ^ 2 – 3x ^ 4 B(x) = 2x ^ 5 + x ^ 4 + 1/2 * x + 2 + x”

  1. a)
    A(x)=3x^5-4x^2+x^2-1/2x-2x^5+7x^2-3x^4
    =(3x^5-2x^5)-3x^4+(-4x^2+x^2+7x^2)-1/2x
    =x^5-3x^4+4x^2-1/2x
    B(x)=2x^5+x^4+1/2x+2+x^2-3x^5+4x^4+x-8
    =(2x^5-3x^5)+(x^4+4x^4)+x^2+(1/2x+x)+(-8+2)
    =-x^5+5x^4+x^2+3/2x-6
    Vậy A(x)=x^5-3x^4+4x^2-1/2x và B(x)=-x^5+5x^4+x^2+3/2x-6
    b)
    C(x)=A(x)+B(x)
    =x^5-3x^4+4x^2-1/2x-x^5+5x^4+x^2+3/2x-6
    =(x^5-x^5)+(-3x^4+5x^4)+(4x^2+x^2)+(3/2x-1/2x)-6
    =2x^4+5x^2+x-6
    D(x)=A(x)-B(x)
    =x^5-3x^4+4x^2-1/2x+x^5-5x^4-x^2-3/2x+6
    =(x^5+x^5)+(-3x^4-5x^4)+(4x^2-x^2)+(-1/2x-3/2x)+6
    =2x^5-8x^4+3x^2-2x+6
    Vậy C(x)=2x^4+5x^2+x-6 và D(x)=2x^5-8x^4+3x^2-2x+6
    c)
    + Hệ số cao nhất của C(x) là 2 vì 2x^4 là hạng tử có bậc cao nhất trong C(x)
    + Hệ số tự do của C(x) là -6
    $\\$
    + Hệ số cao nhất của D(x) là 2 vì 2x^5 là hạng tử có bậc cao nhất trong D(x)
    + Hệ số tự do của D(x) là 6
    d)
    C(0)=-6 => 0 không phải nghiệm của C(x)
    C(1)=2 => 1 không phải nghiệm của C(x)
    C(2)=48 => 2 không phải nghiệm của C(x)
    C(-1)=0 => -1 là nghiệm của C(x)
    $\\$
    \bb\color{#3a34eb}{\text{@hoanganhnguyen09302}}

    Trả lời

Viết một bình luận

Câu hỏi mới