Tại sao trong phép cộng, trừ, nhân, chia các đa thức thì kết quả vẫn là 1 đa thức (\_/) (・̑・̑) (>???
Tại sao trong phép cộng, trừ, nhân, chia các đa thức thì kết quả vẫn là 1 đa thức
(\_/)
(・̑・̑)
(>???
1 bình luận về “Tại sao trong phép cộng, trừ, nhân, chia các đa thức thì kết quả vẫn là 1 đa thức (\_/) (・̑・̑) (>???</”
Biểu thức đa thức là biểu thức được xây từ các hằng số và các ký hiệu chữ số được gọi là biến và được nối với nhau bằng các phép cộng, phép nhân. Các biến trong đa thức có thể được mũ lên số nguyên không âm. Hằng số thường là các con số nói chung, nhưng cũng có thể biểu diễn các đối tượng toán học khác cũng có thể nhân và cộng với biến và các hằng số còn lại. Hai biểu thức đa thức được gọi là biểu diễn chung một đa thức nếu một trong hai cái có thể biến đổi về cái còn lại qua việc sử dụng các tính chất của giao hoán, kết hợp và phân phối của phép cộng và phép nhân
1 bình luận về “Tại sao trong phép cộng, trừ, nhân, chia các đa thức thì kết quả vẫn là 1 đa thức (\_/) (・̑・̑) (>???</”