Cho phương trình `x^2 – mx+m-1=0` a)Chứng minh rằng phương trình luôn có nghiệm với mọi m. b) Gọi `x_1,x_2` là hai nghiệm

Cho phương trình `x^2 – mx+m-1=0`
a)Chứng minh rằng phương trình luôn có nghiệm với mọi m.
b) Gọi `x_1,x_2` là hai nghiệm của phương trình. Tìm giá trị của m để biểu thức `P = x_1^2+x_2^2` đạt giá trị nhỏ nhất.

2 bình luận về “Cho phương trình `x^2 – mx+m-1=0` a)Chứng minh rằng phương trình luôn có nghiệm với mọi m. b) Gọi `x_1,x_2` là hai nghiệm”

  1. Giải đáp:
    x^2 – mx+m-1=0  (1)
    a)
    Δ= (-m)^2 -4.1.(m-1)
    =m^2-4.(m-1)
    =m^2-4m+4
    =(m-2)^2 ≥ 0 với AA m
    Vậy phương trình luôn có 2 nghiệm x_1, x_2 với  AA m
    b)       
    Vì phương trình luôn có 2 nghiệm x_1, x_2 với  AA m
    Theo hệ thức Vi-ét ta có:
    {(x_1+x_2=m),(x_1 x_2=m-1):}
    Theo bài ra ta có:
    P = x_1^2+x_2^2
    ⇔P=(x_1 +x_2)^2 -2x_1 x_2
    ⇒P=m^2 – 2.(m-1)
    ⇔P=m^2-2m+2
    ⇔P=m^2-2m+1+1
    ⇔P=(m-1)^2+1
    Vì (m-1)^2 ≥ 0 với AA m
    ⇒P=(m-1)^2+1 ≥ 1 với AA m
    ⇒P đạt GTN N ⇔ m-1=0 ⇔m=1
    Vậy m=1 thì P đạt GTN N là 1 
    #Kiro
    Lời giải và giải thích chi tiết:
     

    Trả lời
  2. Giải đáp+Lời giải và giải thích chi tiết:
    a) Ta cho PT(1) là x^{2}-mx+m-1=0
    Ta có: a=1;b=-m;c=m-1
    \Delta=b^{2}-4ac
    =(-m)^{2}-4.1.(m-1)
    =m^{2}-4m+4
    =(m-2)^{2}\ge0AAm 
    – Vì \Delta\ge0AAm=>PT(1) luôn có nghiệm với AAm (đpcm)
    Vậy PT(1) luôn có nghiệm với AAm
    b)
    – Vì x_{1},x_{2} là 2 nghiệm của PT(1) nên theo Vi- ét ta có:
    $\begin{cases} x_{1}+x_{2}=-\dfrac{b}{a}=\frac{-(-m)}{1}=m\\x_{1}.x_{2}=\frac{c}{a}=\dfrac{m-1}{1}=m-1\\ \end{cases}$
    – Ta xét biểu thức P=x_{1}^{2}+x_{2}^{2}
    =(x_{1}^{2}+2x_{1}x_{2}+x_{2}^{2})-2x_{1}x_{2}
    =(x_{1}+x_{2})^{2}-2x_{1}x_{2}
    +) Ta thay x_{1}+x_{2}=m;x_{1}.x_{2}=m-1 vào P ta được:
    P=m^{2}-2.(m-1)
    =m^{2}-2m+2
    =m^{2}-2.m.1+1^{2}+1
    =(m-1)^{2}+1
    Ta có:
    (m-1)^{2}\ge0AAm
    =>(m-1)^{2}+1\ge1>0AAm
    => $GTNN_{P}=1$
    -) Dấu $\text{“=”}$ xảy ra khi và chỉ khi:
    m-1=0<=>m=1
    Vậy $GTNN_{P}=1$ khi m=1

    Trả lời

Viết một bình luận

Câu hỏi mới