cho dường tròn (O;R) đường kính AB và dây cung AC =R. Gọi I là trung điểm của AC. vẽ đường tròn (I,IO). ĐƯờng tròn (I) cắt đư

cho dường tròn (O;R) đường kính AB và dây cung AC =R. Gọi I là trung điểm của AC. vẽ đường tròn (I,IO). ĐƯờng tròn (I) cắt đường tròn (O) tại hai điểm M và N.
a) chứng minh MN//AC.
b) vẽ đường kính ME của đường tròn (O) và đường kính MF của đường tròn (I). chứng minh E,N,F thẳng hàng và tính EF theo R

1 bình luận về “cho dường tròn (O;R) đường kính AB và dây cung AC =R. Gọi I là trung điểm của AC. vẽ đường tròn (I,IO). ĐƯờng tròn (I) cắt đư”

  1. Lời giải và giải thích chi tiết:
    a) Xét (O) có: OM=ON (cùng bằng bán kính (O))
    => O thuộc đường trung trực của MN
    Xét (I) có: MI=NI (cùng bằng bán kính (I))
    => I thuộc đường trung trực của MN
    => OI là đường trung trực của MN
    => OI⊥MN
    Xét (O) có: AC là dây cung; I là trung điểm của AC
    => OI⊥AC
    Vì OI⊥MN; OI⊥AC => $MN//AC$
    b) Xét (O) có: \hat{MNE} là góc nội tiếp chắn nửa đường tròn
    => \hat{MNE}=90^0
    Xét (I) có: \hat{MNI} là góc nội tiếp chắn nửa đường tròn
    => \hat{MNI}=90^0
    \hat{FNE}=\hat{MNE}+\hat{MNI}=90^0+90^0=180^0
    => E, N, F thẳng hàng
    I là trung điểm của AC => AI=IC=\frac{AC}{2} = \frac{R}{2}
    OI⊥AC => ΔAOI vuông tại I
    => OA^2=AI^2+OI^2
    => R^2 = (R/2)^2 + OI^2
    => OI^2 = \frac{3R^2}{4} => OI=\frac{R\sqrt{3}}{2}
    Xét ΔMFE có: 
    I là trung điểm của MF; O là trung điểm của ME
    => OI là đường trung bình
    => OI=1/2 EF => EF=2OI=2.\frac{R\sqrt{3}}{2} = R\sqrt{3}

    cho-duong-tron-o-r-duong-kinh-ab-va-day-cung-ac-r-goi-i-la-trung-diem-cua-ac-ve-duong-tron-i-io

    Trả lời

Viết một bình luận

Câu hỏi mới