hai vòi nước cùng chảy vào một bể sau 4 giờ 48p thì đầy bể. nếu vòi 1 chảy trong 4h ,vòi 2 chảy trong 3h thì cả 2 vòi chảy đc

hai vòi nước cùng chảy vào một bể sau 4 giờ 48p thì đầy bể. nếu vòi 1 chảy trong 4h ,vòi 2 chảy trong 3h thì cả 2 vòi chảy đc 3/4 bể . tính thời gian để mỗi vòi chảy riêng một mình đầy bể

1 bình luận về “hai vòi nước cùng chảy vào một bể sau 4 giờ 48p thì đầy bể. nếu vòi 1 chảy trong 4h ,vòi 2 chảy trong 3h thì cả 2 vòi chảy đc”

  1. Đổi 4h48p = 24/5h
    Gọi thời gian vòi 1 chảy một mình đầy bể là x(h) (x>24/5)
    Gọi thời gian vòi 2 chảy một mình đầy bể là y(h)(y>24/5)
    Năng suất của vòi 1 là : 1/x (bể/h)
    Năng suất của vòi 2 là : 1/y ( bể/h)
    Năng suất của cả 2 vòi là: 1 : 24/5 = 5/24(bể/h)
    Theo bài ra ta có pt : 1/x + 1/y = 5/24(1)
    Phần bể vòi 1 chảy được trong 4h là : 4/x(bể)
    Phần bể vòi 2 chảy được trong 3h là :3/y(bể)
    Theo bài ra ta có pt : 4/x + 3/y = 3/4 (2)
     Từ (1),(2) ta có hpt : {(1/x + 1/y = 5/24),(4/x + 3/y = 3/4):}
    Đặt a = 1/x ; b= 1/y
    => {(a+b = 5/24),(4a + 3b = 3/4):}
    <=> {(4a + 4b = 5/6),(4a + 3b = 3/4):}
    <=> {(b = 1/12),(a+b=5/24):}
    <=> {(b= 1/12),(a = 1/8):}
    Thay a = 1/x; b=1/y
    => {(1/x = 1/8),(1/y = 1/12):}
    <=> {(x = 8),(y=12):}
    Vậy thời gian để vòi 1 chảy riêng một mình đầy bể là : 8h
    Vậy thời gian để vùi 2 chảy riêng một mình đầy bể là: 12h
    #lynlyn

    Trả lời

Viết một bình luận

Câu hỏi mới