Cho pt: `x^2-2(m-1)x – m -3 =0 (1)` `a)` CMR: pt `(1)` luôn có 2 nghiệm phân biệt với mọi `m` `b)` Gọi `x_1, x_2` là 2 nghi

Cho pt: `x^2-2(m-1)x – m -3 =0 (1)`
`a)` CMR: pt `(1)` luôn có 2 nghiệm phân biệt với mọi `m`
`b)` Gọi `x_1, x_2` là 2 nghiệm của pt `(1)`. Tìm giá trị của `m` để biểu thức `P = (x_1)^2 + (x_2)^2 – 10.x_1.x_2 +1984` đạt GTNN

1 bình luận về “Cho pt: `x^2-2(m-1)x – m -3 =0 (1)` `a)` CMR: pt `(1)` luôn có 2 nghiệm phân biệt với mọi `m` `b)` Gọi `x_1, x_2` là 2 nghi”

  1. Giải đáp + Lời giải và giải thích chi tiết:
     a)
    x^2-2(m-1)x-m-3=0 (1)
    Có Δ’= b’²-ac= [-(m-1)]^2-1.(-m-3)
    Δ’= (1-m)^2 +m+3
    Δ’= m^2 – 2m +1 +m+3=m^2 – m +4
    Vì m^2 – m+4 =m^2 – m +1/4 + 15/4=(m-1/2)^2 + 15/4 >= 15/4 >0 AA m
    => Δ’ >= AA m
    => Phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt với mọi m(đpcm).
    b)
    Áp dụng định lý Vi-ét có:
    $\begin{cases} x_1+x_2=\dfrac{-b}{a}=2(m-1)=2m-2\\x_1x_2=\dfrac{c}{a}=-m-3 \end{cases}$
    Có P=(x_1)^2 + (x_2)^2 – 10x_1x_2+1984
    P= [(x_1)^2 + x_2)^2 + 2x_1x_2]-12x_1x_2+1984
    P= (x_1 +x_2)^2 – 12x_1x_2+1984
    hay P= (2m-2)^2 – 12(-m-3)+1984
    P= 4m^2 – 8m + 4 + 12m + 36 + 1984
    P= 4m^2 + 4m + 2024
    P= (4m^2+4m+1)+2023
    P= (2m+1)^2 + 2023 >= 2023 AA m
    Dấu “=” xảy ra:
    <=> 2m+1=0
    ⇔ 2m=-1
    <=> m=(-1)/2
    Vậy để D đạt giá trị nhỏ nhất thì m=(-1)/2.

    Trả lời

Viết một bình luận

Câu hỏi mới