Cho `\triangle ABC` đều với `P` là trung điểm `BC.` Từ `P` kẻ `\hat{QPR} = 60^o (Q in AB; R in AC)` CMR: `QP` là phân giác `\

Cho `\triangle ABC` đều với `P` là trung điểm `BC.` Từ `P` kẻ `\hat{QPR} = 60^o (Q in AB; R in AC)`
CMR: `QP` là phân giác `\hat{BQR}` và `RP` là phân giác `\hat{QRC}`

1 bình luận về “Cho `\triangle ABC` đều với `P` là trung điểm `BC.` Từ `P` kẻ `\hat{QPR} = 60^o (Q in AB; R in AC)` CMR: `QP` là phân giác `\”

  1. Ta có: \hat(P_1)+\hat(P_2)=180^0-\hat(P_3) (\text(kề bù))
    <=>\hat(P_1)+\hat(P_2)=180^0-60^0=120^0  (1)
    Xét \DeltaRCP có:
    \hat(P_1)+\hat(R_1)=180^0-\hat(C) (Tổng 3 góc \DeltaRCP)
    <=>\hat(P_1)+\hat(R_1)=180^0-60^0=120^0  (2)
    Từ (1),(2)=>\hat(P_2)=\hat(R_1)
    \underline(​​​​​​​​​​​​​​​​​​​​​​​​​​​​​​​​​​​​​​​​​​​​​​​​​​​​​​​​​​​​​​​​​​​​​​ )
    Xét \DeltaPBQ và \DeltaRCP có:
    {(\hat(B)=\hat(C)(=60^0)),(\hat(P_2)=\hat(R_1)(cmt)):}
    =>\DeltaPBQ $\backsim$ \DeltaRCP (g-g)
    =>{(PB)/(RC)=(BQ)/(CP)=(PQ)/(RP)
    =>(BQ)/(CP)=(PQ)/(RP)
    Mà PB=CP (P là trung điểm BC)
    =>(BQ)/(PB)=(PQ)/(RP)<=>(QB)/(QP)=(BP)/(PR)
    Xét \DeltaQBP và \DeltaQPR có:
    {((QB)/(QP)=(BP)/(PR)(cmt)),(\hat(B)=\hat(QPR)(=60^0)):}
    =>\DeltaQBP $\backsim$ \DeltaQPR (c-g-c)
    =>\hat(Q_1)=\hat(Q_2) và \hat(P_2)=\hat(R_2)
    Ta có: \hat(Q_1)=\hat(Q_2)(cmt)
    =>QP là phân giác \hat(BQR)
    \underline(​​​​​​​​​​​​​​​​​​​​​​​​​​​​​​​​​​​​​​​​​​​​​​​​​​​​​​​​​​​​​​​​​​​​​​ )
    Ta có:
    {(\hat(P_2)=\hat(R_1)(cmt)),(\hat(P_2)=\hat(R_2)(cmt)):}=>\hat(R_1)=\hat(R_2)
    =>RP là phân giác \hat(QRC)

    cho-triangle-abc-deu-voi-p-la-trung-diem-bc-tu-p-ke-hat-qpr-60-o-q-in-ab-r-in-ac-cmr-qp-la-phan

    Trả lời

Viết một bình luận

Câu hỏi mới