Bài 3. Cho hình thoi ABCD, gọi O là giao điểm của hai đường chéo. Trên cạnh AB, BC, CD, DA lấy theo thứ tự các điểm M, N, P,

Bài 3. Cho hình thoi ABCD, gọi O là giao điểm của hai đường chéo. Trên cạnh AB, BC, CD, DA lấy theo thứ tự các điểm M, N, P, Q sao cho AM = CN = CP = AQ. Chứng minh:
a) M, O, P thẳng hàng và N, O, Q thẳng hàng;
b) Tứ giác MNPQ là hình chữ nhật.

1 bình luận về “Bài 3. Cho hình thoi ABCD, gọi O là giao điểm của hai đường chéo. Trên cạnh AB, BC, CD, DA lấy theo thứ tự các điểm M, N, P,”

  1. a)
    → Ta có :
    AB // CD (GT)
    mà M ∈ AB , P ∈ CD  (GT)
    ⇒ DP // BM
    → Ta có :
    AB = CD (GT)
    mà CP = AM  ( GT )
    ⇒ MB = DP
    - Xét tứ giác MBPD có
    MB = DP (GT)
    MB // DP (GT)
    ⇒ MBPD là hình bình hành ( cặp cạnh đối song song và bằng nhau ).
    ⇒ Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường.
    mà O là trung điểm đường chéo của DB
    ⇒ M, O, P thẳng hàng.
    → Ta có :
    AD = BC (GT)
    mà QA = CN (GT)
    ⇒ QD = BN 
    → Ta có :
    AD // BC (GT)
    mà Q ∈ AD , N ∈ CB (GT)
    ⇒ QD // BN
    - Xét tứ giác QBND có
    QD = BN (GT)
    QD // BN (GT)
    ⇒ QBND là hình bình hành ( cặp cạnh đối song song và bằng nhau )
    ⇒ Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường.
    mà O là trung điểm của đường chéo BD
    ⇒ N, O, Q  thẳng hàng
    → Vậy M, O, P thẳng hàng và N, O, Q thẳng hàng
    b)
    → Ta có :
    QA = MA (GT)
    ⇒ ΔAQM cân tại A
    ⇒ AQM^ = AMQ^
    ⇒ 2AQM^ = 180o – A^ ( 1 ) 
    → Ta có :
    AD = AB (GT)
    ⇒ ΔABD cân tại A
    ⇒ 2ADB^ = ABD^
    ⇒ 2ADB^ = 180o – A^ ( 2 )
    → Từ ( 1 ) và ( 2 ) ta suy ra :
    2AQM^ = 2ADB^
    ⇔ AQM^ = ADB^
    ⇒ QM // DB ( đồng vị )                             ( * )
    → Ta có :
    MN = NB (GT)
    ⇒ ΔBMN cân tại B
    ⇒ BMN^ = 180oB^2 ( 3 )
    → Ta có :
    AB = BC (GT)
    ⇒ ΔABC cân tại B
    ⇒ BAC^ = 180oB^2 ( 4 )
    → Từ ( 3 ) và ( 4 ) ta suy ra :
    BMN^ = BAC^
    ⇒ MN // AC  ( đồng vị )              ( ** )
    mà AC ⊥ BD  ( Hai đường chéo của hình thoi )                          ( *** )
    → Từ (*) và (**) và (***) ta suy ra :
    QM ⊥ MN
    - Xét ΔAQM và ΔCNP có :
    AQ = CN (GT)
    A^ = C^ ( tính chất hình thoi )
    AM = CP (GT)
    ⇒ ΔAQM = ΔCNP ( c . g . c )
    ⇒ QM = NP
    - Xét ΔMBN và ΔPDQ có :
    DP = BN (GT)
    D^ = B^ ( tính chất hình thoi )
    DQ = BM (GT)
    ⇒ ΔMBN = ΔPDQ  ( c . g . c )
    ⇒  QP = MN
    - Xét tứ giác MNPQ có :
    QM = PN (GT)
    MN = QP (GT)
    QM ⊥ MN (GT)
    ⇒ MNPQ là hình chữ nhật ( hình bình hành có một góc
    vuông ).                       ( ĐPCM )
    5 sao nha

    bai-3-cho-hinh-thoi-abcd-goi-o-la-giao-diem-cua-hai-duong-cheo-tren-canh-ab-bc-cd-da-lay-theo-th

    Trả lời

Viết một bình luận

Câu hỏi mới