*Hãy nêu tất cả các quy tắc nhấn trọng âm và đồng thời mỗi quy tắc phải nêu ra 1 ví dụ minh hoạ! Mọi người giúp mình với!!!

*Hãy nêu tất cả các quy tắc nhấn trọng âm và đồng thời mỗi quy tắc phải nêu ra 1 ví dụ minh hoạ!
Mọi người giúp mình với!!!

1 bình luận về “*Hãy nêu tất cả các quy tắc nhấn trọng âm và đồng thời mỗi quy tắc phải nêu ra 1 ví dụ minh hoạ! Mọi người giúp mình với!!!”

    • QUY TẮC TRỌNG ÂM 1: Danh từ có 2 âm tiết -> trọng âm rơi vào âm tiết thứ 1
    VD : habit  /ˈhæbɪt/ :thói quen
    Ngoại lệ: hotel, advice, machine, guitar, police,… có trọng âm rơi vào âm tiết thứ 2.
    • QUY TẮC TRỌNG ÂM 2: Động từ có 2 âm tiết -> trọng âm rơi vào âm tiết thứ 2
    VD : design /dɪˈzaɪn/ : thiết kế
    Ngoại lệ: answer, listen, visit, offer, open… có trọng âm rơi vào âm tiết đầu tiên
    • QUY TẮC TRỌNG ÂM 3: Tính từ có 2 âm tiết -> Trọng âm rơi vào âm tiết thứ 1 
    VD : careful /ˈkerfl/ cẩn thận 
    Ngoại lệ: alone, mature, … có trọng âm rơi vào tâm tiết thứ 2
    • QUY TẮC TRỌNG ÂM 4: Danh từ ghép -> Trọng âm là trọng âm của từ thứ nhất 
    VD : donut /ˈdəʊnʌt/ bánh rán vòng
    • QUY TẮC TRỌNG ÂM 5: Động từ ghép -> trọng âm rơi vào trọng âm của từ thứ 2 
    VD: overthink /ˌəʊvərˈθɪŋk/ nghĩ quá lên
    • QUY TẮC TRỌNG ÂM 6: Tính từ ghép -> Trọng âm là trọng âm của từ thứ 1
    VD : trustworthy /ˈtrʌstwɜːrði/ đáng tin tưởng
    Ngoại lệ: duty-free, snow-white,....
    • QUY TẮC TRỌNG ÂM 7: Các tính từ ghép có thành phần đầu tiên là tính từ
    • hoặc trạng từ, thành phần thứ hai tận cùng là -ed/phân từ 2 (P2) -> trọng âm chính rơi vào thành phần thứ 2
    • far-sighted /ˌfɑːr ˈsaɪtɪd/ tật viễn thị
         – QUY TẮC TRỌNG ÂM 8: Hầu như các tiền tố đều không nhận trọng âm (un–, il–, en–, dis–, im–, ir–, re–,.-.)
    VD : disagree /ˌdɪsəˈɡriː/ không đồng tình
    Ngoại lệ: underpass , underlay, … có trọng âm rơi vào tiền tố under- 
    • QUY TẮC TRỌNG ÂM 9: Trọng âm rơi vào chính các vần sau: sist, cur, vert, test, tain, tract, vent, self 
    VD : protest /prəˈtest/ biểu tình
    • QUY TẮC TRỌNG ÂM 10: Với những hậu tố sau thì trọng âm rơi vào chính những âm tiết chứa nó: -ee, -eer, -ese, -ique, -esque, -ain 
    VD : Vietnamese /ˌviːetnəˈmiːz/ tiếng Việt, người Việt Nam
    Ngoại lệ: committee, coffee, employee,… có trọng âm không nằm ở các đuôi trên 
    • QUY TẮC TRỌNG ÂM 11: Các từ có hậu tố là -ic,-ish, -ical, -sion, -tion, -ance, -ence, -idle, -ious, -iar, -ience, -id, -eous, -acy, -ian, -icy -> Trọng âm rơi vào âm tiết liền trước nó
    VD : variety /vəˈraɪəti/ các biến thể
    • QUY TẮC TRỌNG ÂM 12: Những từ có tận cùng là: -gy, -cy, -ity, -phy, -al, -graphy, -ate, -> trọng âm rơi vào âm tiết thứ 3 tính từ dưới lên
    VD : choreography /ˌkɔːriˈɑːɡrəfi/ biên đạo
    • QUY TẮC TRỌNG ÂM 13:  Khi thêm các hậu tố sau thì trọng âm chính của từ không thay đổi: -ment, -ship, -hood, -ing, -ful, -able, -ous, -less -ness, -er/or
    VD : child – childhood /tʃaɪld/ – /ˈtʃaɪldhʊd/ thời trẻ con, tuổi thơ

    Trả lời

Viết một bình luận

Câu hỏi mới