2 bình luận về “cách phân biệt chủ động và bị động”
$*$ Câu CHỦ ĐỘNG : Câu chủ động ở dạng thì nào, chúng ta chia động từ “to be” theo đúng dạng thì đó. Chúng ta vẫn đảm bảo nguyên tắc chủ ngữ số nhiều, động từ TO BE được chia ở dạng số nhiều…
$*$ Câu BỊ ĐỘNG :
$-$ Câu bị động(Passive Voice)là câu mà chủ ngữ là người hay vật chịu tác động của hành động, được sử dụng để nhấn mạnh đến đối tượng chịu tác động của hành động đó. Thì của câu bị động phải tuân theo thì của câu chủ động.
Câu chủ động là loại câu mà chủ ngữ là người, con vật thực hiện hành động của mình. Dùng câu chủ động khi muốn nhấn mạnh vào tác nhân gây ra hành động của chủ thể. Câu bị động lại trái ngược hoàn toàn với câu chủ động, cũng là câu chỉ người, chỉ vật nhưng lại chịu tác động của hành động gây ra.
Câu chủ động:
Cấu trúc:S + V + O…
Trong đó:
+ S là chủ thể đi thực hiện hành động, hoạt động có thể là người hoặc vật.
+ V là hành động mà chủ thể thực hiện lên.
+ O là tân ngữ có thể là sự vật, sự việc chịu tác động của hành động mà chủ thể thực hiện.
Eg: I has written a new novel. (Tôi đã viết một quyển tiểu thuyết mới).
Nhận xét: Chủ ngữ là tôi, người thực hiện hành động viết sách. Tân ngữ là một quyển tiểu thuyết với, sự việc được chịu tác động từ hành động viết sách của tôi
Câu bị động:
Câu trúc câu bị động thuộc nhóm câu chủ động bị động trong tiếng Anh:S + be + V pII + by + O.
Ví dụ về cách nhận biết câu bị động:
They planted a tree in the garden. (Họ đã trồng một cái cây ở trong vườn.)
A tree was planted in the garden (by them). (Một cái cây được trồng ở trong vườn (bởi họ).) Lưu ý: “By them” có thể bỏ đi trong câu.
– Nếu chủ ngữ trong câu chủ động là: They, People, everyone, someone, anyone, etc thì sẽ được bỏ đi trong câu bị động.
– Nếu là người hoặc vật trực tiếp gây ra hành động thì dùng ‘by’, nhưng gián tiếp gây ra hành động thì dùng “with”.
2 bình luận về “cách phân biệt chủ động và bị động”