Cách để phân biệt khi nào dùng dấu đoạn, khoảng, nửa khoảng và dấu ngoặc nhọn trong bài tập liệt kê các phần tử của tập hợp

Cách để phân biệt khi nào dùng dấu đoạn, khoảng, nửa khoảng và dấu ngoặc nhọn trong bài tập liệt kê các phần tử của tập hợp

1 bình luận về “Cách để phân biệt khi nào dùng dấu đoạn, khoảng, nửa khoảng và dấu ngoặc nhọn trong bài tập liệt kê các phần tử của tập hợp”

  1. + Đoạn :
    – Dấu đoạn : ngoặc vuông “[” và   “]”
    – Dùng khi bất đẳng thức có dạng \(\text{ \(a \le x \le  b \) hoặc \(a \ge x \ge b\)} \)
    – Khi biểu diễn lên trục số, còn dùng khi loại bỏ phần tử khoảng, quay ngược lại là đoạn
    – Đặc điểm : lấy phần tử ở 2 đoạn
    – VD : đoạn [3;5], lấy cả phần tử 3 và 5
    + Khoảng :
    – Dấu khoảng : ngoặc tròn  “(”   và      “)”
    – Dùng khi bất đẳng thức có dạng \(\text{ \(a < x < b \) và \(a >x > b\)} \)
    – Khi biểu diễn lên trục số, còn dùng khi loại bỏ phần tử đoạn, quay ngược lại là khoảng
    – VD : khoảng (-4;4), không lấy phần tử -4 và 4
    + Nửa khoảng : 
    – có 2 dạng [a;b) và (a;b]
    – Dùng khi biểu thức có dạng a<=x<b hoặc a<b<=x
    – VD : nửa khoảng (-7;2]
    – Dấu ngoặc nhọn : “{” và “}”
    – Dùng khi liệt kê tập hợp các phần tử
    – VD : B={+-1;+-2}

    Trả lời

Viết một bình luận

Câu hỏi mới