Trong mặt phẳng Oxy, cho tam giác ABC có A(2;3) B( 0;-4) C( -1;6). ( TIẾP) d) Viết pt đg tròn trên tâm A và bán kính R=5 e) V

Trong mặt phẳng Oxy, cho tam giác ABC có A(2;3) B( 0;-4) C( -1;6). ( TIẾP)
d) Viết pt đg tròn trên tâm A và bán kính R=5
e) Viết pt đg tròn trên tâm A và đi qua B
f)Viết pt đg tròn trên tâm A và tiếp xúc BC
g) Viết pt đg tròn đường kính AB.

2 bình luận về “Trong mặt phẳng Oxy, cho tam giác ABC có A(2;3) B( 0;-4) C( -1;6). ( TIẾP) d) Viết pt đg tròn trên tâm A và bán kính R=5 e) V”

  1. d)
    (x-2)^2+(y-3)^2=25
    e)
    (x-2)^2+(y-3)^2=R^2
    Ta lại có: R=AB
    => R^2=AB^2=(0-2)^2+(-4-3)^2=53
    => (x-2)^2+(y-3)^2=53
    f)
    Gọi đường thẳng đi qua B và C là \Delta
    Ta có: \vec{u_\Delta}=\vec{BC}=(-1;10)
    => \vec{n_\Delta}=(10;1)
    => (\Delta): \ 10x+y+4=0
    (x-2)^2+(y-3)^2=R^2
    Ta lại có: R=d(A,BC)
    ={|10*2+1*3+4|}/{sqrt{10^2+1}}
    ={27sqrt101}/101
    => R^2=729/101
    => (x-2)^2+(y-3)^2=729/101
    g)
    Gọi I là trung điểm AB
    => I(1;-1/2)
    => Đường tròn đường kính AB có tâm là I và R={AB}/2=sqrt53/2
    => (x-1)^2+(y+1/2)^2=53/4

    Trả lời
  2. Giải đáp+Lời giải và giải thích chi tiết:
    d)
    Phương trình đường tròn
    (C): (x-a)^{2}+(y-b)^{2}=R^{2}(a^{2}+b^{2}-c>0)
    ⇒Tâm A(2; 3)
    ⇒Bán kính R=5
    Vậy (C): (x-2)^{2}+(y-3)^{2}=25
    e)Phương trình đường tròn
    (C): x^{2}+y^{2}-2ax-2by+c=0(a^{2}+b^{2}-c>0)
    ⇒Tâm A(2; 3)
    Đi qua B(0; -4) ta có:
       0^{2}+(-4)^{2}-2.2.0-2.3.(-4)+c=0
    ⇔c=-40
    Vậy (C): x^{2}+y^{2}-4x-6y-40=0
    f)
    Phương trình đường tròn 
    (C): (x-a)^{2}+(y-b)^{2}=R^{2}(a^{2}+b^{2}-c>0)
    Ta có: VTCP vec{u}=vec{BC}=(-1; 10)⇒VTPT vec{n}=(10; 1)
    ⇒BC{(\text{đi qua B(0; -4)}),(VTPT vec{n}=(10; 1)):}
    ⇒PT TQ của BC: 10(x-0)+1(y+4)=0⇔10x+y+4=0
    Khi đó:
       R=d(A, BC)=\frac{|10.2+3+4|}{\sqrt{10^{2}+1^{2}}}=2,68
    Vậy (C): (x-2)^{2}+(y-3)^{2}=(2,68)^{2}
    g)
    Phương trình đường tròn 
    (C): (x-a)^{2}+(y-b)^{2}=R^{2}(a^{2}+b^{2}-c>0)
    Vì AB là đường kính.
    ⇒Tâm I là trung điểm của AB
    ⇒I(\frac{x_{A}+x_{B}}{2}; \frac{y_{A}+y_{B}}{2})⇒I(1; -\frac{1}{2})
    ⇒Bán kính R=\frac{1}{2}AB=\frac{1}{2}.\sqrt{(0-2)^{2}+(-4-3)^{2}}=\frac{\sqrt{53}}{2}
    Vậy (C): (x-1)^{2}+(y+\frac{1}{2})^{2}=\frac{53}{4}

    Trả lời

Viết một bình luận

Câu hỏi mới