a) ( 4n + 3 ) chia hết cho ( 2n – 6 ) b) ( 2n + 1 ) chia hết cho ( 6 – n ) Giúp tui vớiiiii

a) ( 4n + 3 ) chia hết cho ( 2n – 6 )
b) ( 2n + 1 ) chia hết cho ( 6 – n )
Giúp tui vớiiiii

2 bình luận về “a) ( 4n + 3 ) chia hết cho ( 2n – 6 ) b) ( 2n + 1 ) chia hết cho ( 6 – n ) Giúp tui vớiiiii”

  1. a) ( 4n + 3 ) chia hết cho ( 2n – 6 )
    ta có : 
      4n + 3 = 4n – 12 + 15 = 2(2n – 6 ) + 15
     vì 2(2n – 6 ) chia hết cho ( 2n – 6 )
    ⇒ 15 chia hết cho ( 2n – 6 )
    ⇒ 2n – 6 ∈ Ư(15 ) = { 15 ; 3 ; 5 ; 1 }
    xét từng trường hợp ta thấy n không có giá trị thoa rmãn
    b> ( 2n + 1 ) chia hết cho ( 6 – n )
    2n+1 chia hết cho 6-n
    2n+6-5 chia hết cho 6-n
    2(n+6)-11 chia hết cho 6-n
    => 11 chia hết cho 6-n hay 6-n thuộc Ư(11)={1;11;}
    =>n thuộc N , n thuộc{5}
    Vậy 2n+1 chia hết cho 6-n khi n thuộc{5;7;-5;17}

    Trả lời
  2. $a) ( 4n + 3 )$ chia hết cho $( 2n – 6 )$
    ta có : $ 4n + 3 = 4n – 12 + 15 = 2(2n – 6 ) + 15$
    vì $2(2n – 6 )$ chia hết cho $( 2n – 6 )$
    $⇒ 15$ chia hết cho $( 2n – 6 )$
    $⇒ 2n – 6 ∈ Ư(15 ) =$ { $±15 ; ±3 ; ±5 ; ±1$ }
    xét từng trường hợp ta thấy n không có giá trị thoa rmãn
    $b) ( 2n + 1 )$ chia hết cho $( 6 – n )$
    $2n+1$ chia hết cho $6-n$
    $2n+6-5$ chia hết cho $6-n$
    $2(n+6)-11$ chia hết cho $6-n$
    $=> 11$ chia hết cho $6-n$
    hay $6-n$ thuộc$ Ư(11)$={$1;-1;11;-11$}
    $=>n$ thuộc{$5;7;-5;17$}
    Vậy$ 2n+1$ chia hết cho 6-n
    khi n thuộc{${5;7;-5;17}$}

    Trả lời

Viết một bình luận

Câu hỏi mới