So sánh: a) (-8).12 với (-19).(-3) b) 11.(-2) với (-3).0 c) (-16).(-10) với 0 d) (-24).4 với (-28)

So sánh:

a) (-8).12 với (-19).(-3)

b) 11.(-2) với (-3).0

c) (-16).(-10) với 0

d) (-24).4 với (-28).3

2 bình luận về “So sánh: a) (-8).12 với (-19).(-3) b) 11.(-2) với (-3).0 c) (-16).(-10) với 0 d) (-24).4 với (-28)”

  1. a) (-8) . 12 là tích của 2 số nguyên khác dấu nên tích mang dấu –
    (-19) . (-3) là tích 2 số nguyên cùng dấu nên tích mang dấu +
    => (-19) . (-3) > ‘9-8) . 12
    b) 11 . (-2) là tích của 2 số nguyên khác dấu nên tích mang dấu –
    (-3) . 0 = 0
    => 11 . (-2) < (-3) . 0
    c) (-16) . (-10) = 16 . 10 = 160
    => (-16) . (-10) > 0
    d) (-24) . 4 = (-96)
    (-28) . 3 = (-84)
    => (-24) . 4 > (-28) . 3

    Trả lời
  2. a, 
    Vì {((-8).12 < 0),((-19).(-3) > 0):} => (-8).12 < (-19).(-3)
    Vậy (-8).12 < (-19).(-3)
    b,
    Vì {(11.(-2) < 0),((-3).0 = 0):} => 11.(-2) < (-3).0
    Vậy 11.(-2) < (-3).0
    c,
    Vì (-16).(-10) > 0  (tích hai số nguyên âm)
    Vậy (-16).(-10) > 0
    d, 
    Ta có: (-28) .3 = (-24 – 4).3 = (-24).3 – 4.3 = (-24).3 – 12
              (-24).4 = (-24).(3 + 1) = (-24).3 + 1.(-24) = (-24).3 – 24
    Vì (-24).3 = (-24).3
    => (-24).3 – 12 > (-24).3 – 24
    hay (-28).3 > (-24).4
    Vậy (-28).3 > (-24).4

    Trả lời

Viết một bình luận

Câu hỏi mới