Bài 1: Cho hình chữ nhật ABCD.Qua điểm M trong tam giác ABC kẻ hai đường thẳng song song với các cạnh của hình

Bài 1: Cho hình chữ nhật ABCD.Qua điểm M trong tam giác ABC kẻ hai đường thẳng song song với các cạnh của hình chữ nhật cắt các cạnh AB;BC;CD;DA lần lượt tại E,F,G,H.Chứng minh rằng $S_MEBF$ < $S_MGDH
Bài 2: Cho tam giác OBC cân tại O .Hai đường thẳng m và m’ lần lượt qua B và C song song với nhau và không cắt tam giác OBC.Gọi A là giao điểm của hai đường thẳng OC và m,D là giao điểm của hai đường thẳng OB và m’.Xác định vị trí của m và m’ để tích Ab.CD đạt giá trị nhỏ nhất.

2 bình luận về “Bài 1: Cho hình chữ nhật ABCD.Qua điểm M trong tam giác ABC kẻ hai đường thẳng song song với các cạnh của hình”

  1. Giải đáp+Lời giải và giải thích chi tiết:
    Bài 1:
    Gọi giao điểm của AC với HF là K.Qua K kẻ đường thẳng song song với AD cắt AB;DC lần lượt tại P; Q.Các tứ giác APKH ;KFCQ ;ABCD là các hình chữ nhật
    Do đó    $S_{APK}$= $S_{AHK}$ ;$S_{KQC}$ =$S_{KFC}$;$S_{ABC}$ =$S_{ADC}$ 
    Mà         $S_{ADC}$ =$S_{HKQD}$ +$S_{AHK}$ + $S_{KQC}$ 
                  $S_{ABC}$ = $S_{KPBF}$ + $S_{APK}$ + $S_{KFC}$ 
    Suy ra    $S_{HKQD}$ = $S_{KPBF}$                              (1)
    Ta có      $S_{MEBF}$ = $S_{KPBF}$ $-$ $S_{KPEM}$    (2)
                  $S_{MFDH}$ = $S_{HKQD}$ + $S_{KMGQ}$   (3)
    Từ (1); (2);(3) ta có $S_{MEBF}$ $<$ $S_{MGDH}$
    ————————
    Bài 2: 
    Vẽ OH ⊥ BC,OE//m (H,E ∈ BC), m//m’ (gt) nên OE//m’
    $Δ$ABC có OE//AB ⇒ $\frac{OE}{AB}$ =$\frac{EC}{BC}$ (1)
    $Δ$BDC có OE//DC ⇒ $\frac{OE}{CD}$ =$\frac{BE}{BC}$ (2)
    Cách 1: 
    Từ (1),(2) ta có $\frac{OE^2}{AB.CD}$ = $\frac{BE.EC}{BC^2}$ .Mà BE.EC $\leq$ $\frac{1}{4}$  (BE $+$ EC$)^2$= $\frac{1}{4}$$BC^2$
    Suy ra AB.CD $\geq$ 4.$OE^2$. Mặt khác OE $\geq$  OH nên AB.CD $\geq$  4.$OH^2$
    Dấu “=” xảy ra ⇔ BE=EC , E=H ⇔ m⊥ BC; m’⊥ BC
    Cách 2:
    Từ (1),(2) ta có 
    OE$($$\frac{1}{AB}$ $+$ $\frac{1}{CD}$$)$ = $\frac{BE+ EC}{BC}$ = $1$ ⇒ $\frac{1}{AB}$ + $\frac{1}{CD}$ =$\frac{1}{OE}$ 
    Do đó $\frac{1}{AB}$ .$\frac{1}{CD}$ $\leq$ $\frac{1}{4}$ ($\frac{1}{AB}$ + $\frac{1}{CD}$ $)^2$ $\leq$ $\frac{1}{4}$ $($$\frac{1}{OH}$ $)^2$
    ⇒ AB.CD $\geq$ $4OH^2$ (vì OE $\geq$  OH)
    Dấu “=” xảy ra ⇔ AB=CD và E=H
                            ⇔ m ⊥ BC và m’ ⊥ BC

    Trả lời
  2. Giải đáp:
    Gọi giao điểm của AC và HF là K.Qua K kẻ đường thẳng song song với AD cắt AB,DC lần lượt tại P,Q.Các tứ giác APKH;KFCQ;ABCD là các hình chữ nhật,do đó:
    $S_{APK}$= $S_{AHK}$ ;$S_{KQC}$ =$S_{KFC}$;$S_{ABC}$ =$S_{ADC}$
    Mà $S_{ADC}$ =$S_{HKQD}$ +$S_{AHK}$ + $S_{KQC}$ 
    $S_{ABC}$ = $S_{KPBF}$ + $S_{APK}$ + $S_{KFC}$
    ⇒ $S_{HKQD}$ = $S_{KPBF}$ (1)
    Ta có: $S_{MEBF}$ = $S_{KPBF}$ $-$ $S_{KPEM}$ (2)
    $S_{MFDH}$ = $S_{HKQD}$ + $S_{KMGQ}$ (3)
    Từ (1),(2),(3) ta có $S_{MEBF}$ $<$ $S_{MGDH}$ 
    Bài 2: 
    Vẽ OH ⊥ BC,OE//m (H,E ∈ BC) m//m’ (gt) nên OE//m’
    ΔABC có OE//AB⇒ $\frac{OE}{AB}$ =$\frac{EC}{BC}$ (1) ;$Δ$BDC có OE//DC ⇒ $\frac{OE}{CD}$ =$\frac{BE}{BC}$ (2)
    Từ (1),(2) ta có $\frac{OE^2}{AB.CD}$ = $\frac{BE.EC}{BC^2}$ .Mà BE.EC $\leq$ $\frac{1}{4}$  (BE $+$ EC$)^2$= $\frac{1}{4}$$BC^2$
    ⇒AB.CD $\geq$ 4.$OE^2$. Mặt khác OE $\geq$  OH nên AB.CD $\geq$  4.$OH^2$
    Dấu “=” xảy ra ⇔ BE=EC , E=H ⇔ m⊥ BC; m’⊥ BC

    Trả lời

Viết một bình luận

Câu hỏi mới