Bài 1 Cho tam giác ABC cân tại a và hai đường trung tuyến BM,CN cắt nhau tại K a, Chứng minh Tam giác BNC=Tam giác CMB b, chứ

Bài 1
Cho tam giác ABC cân tại a và hai đường trung tuyến BM,CN cắt nhau tại K
a, Chứng minh Tam giác BNC=Tam giác CMB
b, chứng minh tam giác BKC cân tại K
c, chứng minh BC<4.KM

1 bình luận về “Bài 1 Cho tam giác ABC cân tại a và hai đường trung tuyến BM,CN cắt nhau tại K a, Chứng minh Tam giác BNC=Tam giác CMB b, chứ”

  1. $\text{a) Có}$ $\triangle$$\text{ABC cân tại A (gt)}$
    $\Rightarrow$$\text{ AB = AC ( tính chất )}$
    $\text{Có CN là đường trung tuyến của}$ $\triangle$$\text{ABC ( gt)}$
    $\Rightarrow$$\text{ N là trung điểm của AB}$
    $\Rightarrow$ BN = NA = $\frac{AB}{2}$ $\text{(định nghĩa)}$
    $\text{Có BM là đường trung tuyến (gt)}$
    => $\text{M là trung điểm của AC}$
    $\Rightarrow$ MC = MA = $\frac{AC}{2}$ ( định nghĩa )
    Mà AB = AC ( chứng minh trên )
    => BN = NA = MC = MA
    Xét $\triangle$$\text{BNC}$ và $\triangle$$\text{CMB}$ ta có :
    BN = MC ( cmt )
    BC – cạnh chung 
    góc NBC = góc MCB ( do tam giác ABC cân tại A )
    => $\triangle$$\text{BNC}$ = $\triangle$$\text{CMB}$ (c.g.c)
    b) Ta có : $\triangle$$\text{BNC}$ = $\triangle$$\text{CMB}$ (cmt)
    => $\widehat{NCB}$ = $\widehat{MBC}$ ( 2 góc tương ứng )
    hay $\widehat{KCB}$ =$\widehat{KBC}$
    => $\triangle$BKC cân tại K 
    c) Ta có : BM,CN là hai đường trung tuyến (gt)
    Mà BM $\cap$ CN = {K}
    => K là trọng tâm của $\triangle$$\text{ABC}$
    => BK=2KM
    Mà BK = BC ( Tam giác BKC cân tại K )
    => KC=2KM
    Có BC < KB + KC
    <=> BC < 2KM + 2KM
    <=> BC < 4KM ( đpcm )
    #$\varepsilon$$\textit{menite}$

    bai-1-cho-tam-giac-abc-can-tai-a-va-hai-duong-trung-tuyen-bm-cn-cat-nhau-tai-k-a-chung-minh-tam

    Trả lời

Viết một bình luận

Câu hỏi mới