Bài 7: Cho hai đa thức M(x) = – 5x ^ 4 + 3x ^ 5 + x(x ^ 2 + 5) + 14x ^ 4 – 6x ^ 5 – x ^ 3 + x – 1 N(x) = x ^ 4 * (x – 5) – 3

Bài 7: Cho hai đa thức
M(x) = – 5x ^ 4 + 3x ^ 5 + x(x ^ 2 + 5) + 14x ^ 4 – 6x ^ 5 – x ^ 3 + x – 1
N(x) = x ^ 4 * (x – 5) – 3x ^ 3 + 3x + 2x ^ 5 – 4x ^ 4 + 3x ^ 3 – 5
a) Thu gọn và sắp xếp hai đa thức trên theo lũy thừa giảm dần của biến
b) Tinh H(x) = M(x) + N(x); G(x) = M(x) – N(x)
c) Tìm hệ số cao nhất và hệ số tự do của H(x) và G(x)
d) Tinh H(-1);H(1);G(1):G(0); H(- 3/2)
e) Tìm nghiệm của đa thức H(x)

1 bình luận về “Bài 7: Cho hai đa thức M(x) = – 5x ^ 4 + 3x ^ 5 + x(x ^ 2 + 5) + 14x ^ 4 – 6x ^ 5 – x ^ 3 + x – 1 N(x) = x ^ 4 * (x – 5) – 3”

  1. Giải đáp + Lời giải và giải thích chi tiết:
     7)
    a,M(x) = – 5x ^ 4 + 3x ^ 5 + x(x ^ 2 + 5) + 14x ^ 4 – 6x ^ 5 – x ^ 3 + x – 1
    M(x)=-5x^4+3x^5+x^3+5x+14x^4-6x^5-x^3+x-1
    M(x)=(3x^5-6x^5)+(-5x^4+14x^4)+(x^3-x^3)+(5x+x)-1
    M(x)=-3x^5+9x^4+6x-1
    N(x)=x ^ 4 (x – 5) – 3x ^ 3 + 3x + 2x ^ 5 – 4x ^ 4 + 3x ^ 3 – 5
    N(x)=x^5-5x^4-3x^3+3x+2x^5-4x^4+3x^3-5
    N(x)=(x^5+2x^5)+(-5x^4-4x^4)+(-3x^3+3x^3)+3x-5
    N(x)=3x^5-9x^4+3x-5
    b,
    H(x)=M(x)+N(x)
    H(x)=(-3x^5+9x^4+6x-1)+(3x^5-9x^4+3x-5)
    H(x)=-3x^5+9x^4+6x-1+3x^5-9x^4+3x-5
    H(x)=(-3x^5+3x^5)+(9x^4-9x^4)+(6x+3x)+(-1-5)
    H(x)=9x-6
    G(x)=M(x)-N(x)
    G(x)=(-3x^5+9x^4+6x-1)-(3x^5-9x^4+3x-5)
    G(x)=-3x^5+9x^4+6x-1-3x^5+9x^4-3x+5
    G(x)=(-3x^5-3x^5)+(9x^4+9x^4)+(6x-3x)+(-1+5)
    G(x)=-6x^5+18x^4+3x+4
    c,
    H(x)=9x-6
    Hệ số cao nhất của đa thức: 9
    Hệ số tự do: -6
    G(x)=-6x^5+18x^4+3x+4
    Hệ số cao nhất của đa thức: -6
    Hệ số tự do: 4
    d,
    H(-1)=9*(-1)-6=-9-6=-15
    H(1)=9*1-6=9-6=3
    G(1)=-6*1^5+18*1^4+3*1+4=-6+18+3+4=12+3+4=15+4=19
    G(0)=-6*0^5+18*0^4+3*0+4=4
    H(-3/2)=9*(-3/2)-6=-27/2-6=-39/2
    e,
    Đặt H(x)=9x-6=0
    => 9x=0+6
    9x=6
    -> x=6 \div 9
    -> x=2/3
    Vậy, nghiệm của đa thức là x=2/3.
    \text {_dn_}

    Trả lời

Viết một bình luận

Câu hỏi mới