Đề bài:tính giá trị biểu thức K=x(x-5)-2x(x+1)+x^2 tại x=-2 M=3x^2-2x(x-5)+x(x-7) tại x=10

Đề bài:tính giá trị biểu thức
K=x(x-5)-2x(x+1)+x^2 tại x=-2
M=3x^2-2x(x-5)+x(x-7) tại x=10

2 bình luận về “Đề bài:tính giá trị biểu thức K=x(x-5)-2x(x+1)+x^2 tại x=-2 M=3x^2-2x(x-5)+x(x-7) tại x=10”

  1. Thay x=-2 vào biểu thức K=x(x-5)-2x(x+1)+x^2 ta được:
    K=-2(-2-5)-2.(-2)(-2+1)+(-2)^2
    =-2.(-7)-2.(-2).(-1)+4
    =14-4+4
    =14
    Vậy giá trị của biểu thức K=14 tại x=-2
    Thay x=10 vào biểu thức M=3x^2-2x(x-5)+x(x-7) ta được:
    M=3. 10^2-2. 10(10-5)+10(10-7)
    =3. 100-2. 10. 5+10. 3
    =300-100+30
    =230
    Vậy giá trị của biểu thức M=230 tại x=10

    Trả lời
  2. Giải đáp + Lời giải và giải thích chi tiết:
    K = x(x – 5) – 2x(x + 1) + x^2
          = x.x – 5.x – 2x.x – 2x.1 + x^2
          = x^2 – 5x – 2x^2 – 2x + x^2
          = (x^2 – 2x^2 + x^2) – (5x + 2x)
          = – 7x
    Thay x = – 2 vào biểu thức K ta được:
       – 7.(- 2) = 14
    Vậy với x = – 2 thì giá trị của biểu thức K = 14
    ————————————————–
    M = 3x^2 – 2x(x – 5) + x(x – 7)
           = 3x^2 – 2x.x + 2x.5 + x.x – 7.x
           = 3x^2 – 2x^2 + 10x + x^2 – 7x
           = (3x^2 – 2x^2 + x^2) + (10x – 7x)
           = 2x^2 + 3x
    Thay x = 10 vào biểu thức M trên ta được
        2.10^2 + 3.10 = 230
    Vậy với x = 10 thì giá trị của biểu thức M = 230

    Trả lời

Viết một bình luận

Câu hỏi mới