Gieo 3 đồng xu cân đối đồng chất một cách độc lập. Tính xác suất của biến cố sau: a) A: cả 3 đồng xu đều ngửa. b) B: 1 đồn

Gieo 3 đồng xu cân đối đồng chất một cách độc lập. Tính xác suất của biến cố sau:
a) A: cả 3 đồng xu đều ngửa.
b) B: 1 đồng xu sấp 2 đồng xu ngửa.
c) C: có ít nhất 2 đồng xu ngửa .
d) D: có không quá 2 đồng xu sấp.
Mik cần gấp!!!

2 bình luận về “Gieo 3 đồng xu cân đối đồng chất một cách độc lập. Tính xác suất của biến cố sau: a) A: cả 3 đồng xu đều ngửa. b) B: 1 đồn”

  1. Giải đáp+Lời giải và giải thích chi tiết:
    – Phép thử $\rm  T:$ Gieo 3 đồng xu cân đối đồng chất một cách độc lập.
    – Không gian mẫu :
    $\rm  n$(\Omega)=2^3=8.
    \Omega={$\rm  SSS;SSN;SNS;NSS;NNS;NSN;SNN,NNN$}
    $\rm  a,$ Biến cố $\rm  A:$ “cả 3 đồng xu đều ngửa.”
    $\rm  A=${$NNN$}=>$\rm  n(A)=1$
    =>$\rm  P(A)=\dfrac{1}{8}=0,125.$
    $\rm  b,$ Biến cố $\rm  B:$ ” 1 đồng xu sấp 2 đồng xu ngửa.”
    $\rm  B=${$NNS;NSN;SNN}$=>$\rm  n(B)=3$
    =>$\rm  P(B)=\dfrac{3}{8}=0,375.$
    $\rm  c,$ Biến cố $\rm  C:$”có ít nhất 2 đồng xu ngửa.”
    $\rm  C$={NNN;NNS;NSN;SNN}=>$\rm n(C)=4$
    =>$\rm  P(C)=\dfrac{4}{8}=0,5.$
    $\rm  d.$, Biến cố $\rm  D:$”có không quá 2 đồng xu sấp .”
    $\rm  D$={$\rm  SSN;SNS;NSS;NNS;NSN;SNN,NNN$}=>$\rm  n(D)=7$
    =>$\rm  P(D)=\dfrac{7}{8}=0,875.$

    Trả lời

Viết một bình luận

Câu hỏi mới