Cho tam giác ABC cân tại A( góc A<90 độ). Kẻ BH vuông góc ÁC tại H, CK vuông góc với AB tại K a) Chứng minh: tâm

Cho tam giác ABC cân tại A( góc A<90 độ). Kẻ BH vuông góc ÁC tại H, CK vuông góc với AB tại K

a) Chứng minh: tâm giác BHC = tam giác CKA. Từ đó suy ra tam giác AHK cân.

b) Chứng minh BC // HK

2 bình luận về “Cho tam giác ABC cân tại A( góc A<90 độ). Kẻ BH vuông góc ÁC tại H, CK vuông góc với AB tại K a) Chứng minh: tâm”

  1. Giải đáp:
     
    Lời giải và giải thích chi tiết:
     a) 
    Xét \triangle BHC và \triangle CKA  
    CB chung , cạnh huyền 
    hat{C} = hat{B} ( vì \triangle ABC cân ) 
    => \triangle BHC = \triangle CKA ( cạnh huyền – góc nhọn ) 
    Mà \triangle ABC cân tại A => AB = AC (1)
    Ta lại có : \triangle BHC = \triangle CKA 
    =. HC = KB ( 2 cạnh tương ứng ) (2) 
    Từ (1) và (2)
    => AH = AK  
    => \triangle AHK cân 

    Trả lời
  2. Tam giác ABC cân tại A.
    ⇒AB = AC và góc ABC = ACB.
    a) Xét tam giác ABH và ACK có:
          Góc AHB = AKC = 90 độ.
                   AB = AC.
              A là góc chung.
    ⇒ tam giác ABH = ACK (cạnh huyền – góc nhọn).
    ⇒ góc ABH = ACK.
    Mà góc ABC = ACB
    ⇒ ABC – ABH = ACB – ACK.
    ⇒ góc OBC = OCB.
    ⇒tam giác OBC cân tại O.
    ⇒ đpcm.
    b) Tam giác OBC cân tại O
    ⇒ OB = OC.
    Xét tam giác OBK và OCH có:
         góc OKB = OHC = 90 độ
                   OB = OC
         góc KBO = HCO (cmt)
    ⇒ tam giác OBK = OCH (cạnh huyền – góc nhọn).
    ⇒ đpcm.
    c) Xét tam giác ABO và ACO có:
                 OB = OC
                 AO chung
                 AB = AC
    ⇒ tam giác ABO = ACO (c-c-c).
    ⇒ góc BAO = CAO.
    ⇒tia AO là tia phân giác của góc BAC (1).
    Xét tam giác ABI và ACI:
              AI chung.
              AB = AC.
                IB = IC.
    ⇒ tam giác ABI = ACI (c-c-c).
    ⇒ góc BAI = CAI.
    ⇒AI là tia phân giác góc BAC (2).
    Từ (1), (2):
    ⇒ A, O, I thẳng hàng (đpcm).
    Chúc bạn học tốt!

    Trả lời

Viết một bình luận

Câu hỏi mới