tính giá trị của đa thức G(x) = x^4 – 5x^3 +7x^2 +15x +2 Tại x = (-1),0,1,2

tính giá trị của đa thức
G(x) = x^4 – 5x^3 +7x^2 +15x +2
Tại x = (-1),0,1,2

2 bình luận về “tính giá trị của đa thức G(x) = x^4 – 5x^3 +7x^2 +15x +2 Tại x = (-1),0,1,2”

  1. Giải đáp:
     
    Lời giải và giải thích chi tiết:
    G(x) = x^4 – 5x^3 +7x^2 +15x +2
    Thay x=-1 ta được 
    G(-1) = (-1)^4 – 5xx(-1)^3 +7xx(-1)^2 +15xx (-1) +2
    G(-1)=-1-5xx(-1)+7xx(-1)-15+2
    G(-1)=-1+5-7-15+2
    G(-1)=-14
    Thay x=0 ta được 
    G(0) = 0^4 – 5xx0^3 +7xx0^2 +15xx 0 +2
    G(0)=+2
    Thay x=1 ta được 
    G(1) = (1)^4 – 5xx(1)^3 +7xx(1)^2 +15xx (1) +2
    G(1)=1-5xx(1)+7xx(1)+15+2
    G(1)=1-5+7+15+2
    G(1)=20
    Thay x=2 ta được 
    G(2) = 2^4 – 5xx2^3 +7xx2^2 +15xx 2 +2
    G(2)=2-5xx2+7xx2+30+2
    G(2)=2-10+14+30+2
    G(2)=38
     

    Trả lời
  2. Giá trị của đa thức G(x) = x^4 – 5x^3 +7x^2 +15x +2 tại x = (-1),0,1,2 như sau:

    G(-1) = (-1)^4 – 5(-1)^3 + 7(-1)^2 + 15(-1) + 2

    = 1 + 5 + 7 – 15 + 2 = 0 G( 0) = (0)^4 – 5(0)^3 + 7(0)^2 + 15(0) + 2
    = 0 – 0 + 0 + 0 + 2 = 2 G(1)
    = (1)^ 4 – 5(1)^3 + 7(1)^2 + 15(1) + 2
    = 1 – 5 + 7 + 15 + 2
    = 20 G(2) = (2)^4 – 5(2)^ 3 + 7(2)^2 +15(2) +2
    =16-40+28+30+2=36

    Vậy giá trị của G(x) tại x=(-1),0,1 và 2 lần lượt là: G(-1)=0, G(0)=2, G(1)=20 và G(2 )=36.

    Nguyễn Phúc Đạt
     

    Trả lời

Viết một bình luận

Câu hỏi mới