Cho `ΔABC` vuông tại `A, AB = 15cm, AC = 20cm,` đường cao `AH. ` `a)` Chứng minh: `ΔHBA ~ ΔABC.` `b)` Tính `BC, AH. ` `c)` Gọ

Cho `ΔABC` vuông tại `A, AB = 15cm, AC = 20cm,` đường cao `AH. `
`a)` Chứng minh: `ΔHBA ~ ΔABC.`
`b)` Tính `BC, AH. `
`c)` Gọi `D` là điểm đối xứng với `B` qua `H`. Vẽ hình bình hành `ADCE.` Tứ giác `ABCE` là hình gì? Tại sao?
`d)` Tính `AE. `
`e)` Tính diện tích tứ giác `ABCE `

2 bình luận về “Cho `ΔABC` vuông tại `A, AB = 15cm, AC = 20cm,` đường cao `AH. ` `a)` Chứng minh: `ΔHBA ~ ΔABC.` `b)` Tính `BC, AH. ` `c)` Gọ”

  1. Lời giải : 
    a ) Xét Δ HBA và Δ ABC , có : 
    BAC^ = AHB^
    ABC^ chung 
    ⇒ Δ HBA ~ Δ ABC ( g . g ) ( đpcm ) 
    Xét Δ ABC vuông tại A , có : 
    BC2 = AB2 + AC2 
     ( định lý Py – ta – go ) 
    Hay BC2 = 152 + 202 = 225+400=625 
    BC = 625 = 25(cm) 
    Có : SABC =AC.AB2 = AH.BC2 
    AB.AC=AH.BC 
    Thay 15 . 20 = AH . 25 
    300=AH.25AH=300:25 
    AH=12(cm) 
    Vậy BC = 25 ( cm ) 
    AH = 12 ( cm ) 
    c ) Cách vẽ : 
    Có : D là điểm đối xứng với B qua H 
    ⇔ H là trung điểm của BD ⇔ BH = BD 
    - Vẽ AE // DC sao cho AE = DC . 
    - Nối CE 
    Ta có : ADCE là hình bình hành 
    ⇒ AE // DC hay AE // BC ( D ∈ BC ) 
    Xét tứ giác ABCE , có : AE // BC ( cmt ) 
    ⇒ ABCE là hình thang 
    d ) Xét Δ ABH vuông tại H , có : 
    AB2 = AH2 + BH2
     ( định lý Py – ta – go ) 
    BH2 = AB2AH2 = 152122 = 225144=81 
    BH = 81 = 9(cm) 
    Có : BH + HD + DC = BC 
     Mà : BH = HD ( cmt ) 
    Hay 2 . 9 + DC = 25 ⇒ DC = 7 ( cm ) 
    Do DC = AE ( ADCE là hình bình hành ) 
    ⇔ AE = 7 ( cm ) 
    e ) Có : ABCE là hình thang ( câu c ) 
    SABCE = (AE+BC).AH2 = (7+25).122 = 192 ( cm2
     

    cho-abc-vuong-tai-a-ab-15cm-ac-20cm-duong-cao-ah-a-chung-minh-hba-abc-b-tinh-bc-ah-c-go

    Trả lời
  2. a, Xét \triangle HBA và \triangle ABC , có :
    (+) \hat{A} = \hat{H} ( = 90^o)
    (+) \hat{B} – chung
    -> \triangle HBA triangle ABC (gg)
    b, Áp dụng định lí Pytago vào \triangle ABC vuông tại A , ta có :
    BC^2 = AB^2 + AC^2
    BC^2 = 15^2 + 20^2
    BC^2 = 625
    -> BC = 25 cm
    TA có : \triangle HBA triangle ABC (cmt)
    -> (AH)/(AC) = (AB)/(BC)
    -> (AH)/20 = 15/25
    -> 25 * AH = 20 * 15
    -> AH = 12 cm
    ——
    c, Ta có ADCE là HBH
    -> AE //// CD
    -> AE //// BC
    -> ABCE là hình thang(1)
     Xét \triangle ABD , có :
    (+) AH là đường cao
    (+) H là trung điểm B và D ( D đối xứng B qua H )
    -> AH là đường trung trực của \triangle ABD
    -> AB = AD ( t/c đường trung trực )
    -> \triangle ABD cân tại A
    -> \hat{B} = \hat{ADB} ( 2)
    Ta có : AD //// CE
    ->  \hat{ADB} = \hat{ECD} ( đồng vị )(3)
    Từ (3),(2)
    -> \hat{B} = \hat{ECD}(4)
    Từ (1),(4)
    -> ABCE là hình thang cân
    ——-
    d, Áp dụng định lí Pytago vào \triangle ABH vuông tại A , có :
    AB^2 = AH^2 + BH^2
    -> BH^2 = AB^2 – AH^2
    BH^2 = 15^2 – 12^2
    BH^2 = 81
    -> BH = 9 cm
    Vì D đối xứng B qua H
    -> BH = HD = 9cm
    -> BD = 18 cm
    -> DC = BC – BD = 25 – 18 = 7cm
    mà ADCE là hình bình hành
    -> AE = DC = 7cm
    —–
    d,
    S = (AE + BC)/2 * AH
    S = (7 + 25)/2 * 12 = 192 (cm^2)

    cho-abc-vuong-tai-a-ab-15cm-ac-20cm-duong-cao-ah-a-chung-minh-hba-abc-b-tinh-bc-ah-c-go

    Trả lời

Viết một bình luận

Câu hỏi mới