Cho ABC vuông tại A đuờng cao AH. a, CM: AB.AH=AC.BH B, Tia phân giác của ABC cắt AH ở I. Biết BH=3, AH=5. Tính AI, HI. c,

Cho ABC vuông tại A đuờng cao AH.
a, CM: AB.AH=AC.BH
B, Tia phân giác của ABC cắt AH ở I. Biết BH=3, AH=5. Tính AI, HI.
c, Tia phân giác của HAC cắt BC ở K. CM: IK//AC

1 bình luận về “Cho ABC vuông tại A đuờng cao AH. a, CM: AB.AH=AC.BH B, Tia phân giác của ABC cắt AH ở I. Biết BH=3, AH=5. Tính AI, HI. c,”

  1. Lời giải và giải thích chi tiết:
    a) ΔABC vuông tại A đường cao AH
    => AB⊥AC; AH⊥BC
    => \hat{AHB}=\hat{BAC}=90^0
    Xét ΔABH và ΔCBA có:
    \hat{AHB}=\hat{BAC}=90^0
    \hat{ABH}=\hat{ABC}
    => $ΔABH\backsimΔCBA$ (g.g)
    => \frac{AH}{AC}=\frac{BH}{AB}
    => AB.AH=AC.BH
    b) Sửa đề: Tia phân giác của ABC cắt AH ở I. Biết BH=3, AB=5. Tính AI, HI.
    \hat{AHB}=90^0 => ΔABH vuông tại H
    => AB^2=AH^2+BH^2
    => 5^2=AH^2+3^2
    => AH^2=16
    => AH=4
    Xét ΔABH có BI là đường phân giác
    => \frac{AI}{HI}=\frac{AB}{BH} (tính chất đường phân giác)
    => \frac{AI}{HI}=\frac{5}{3}
    => \frac{AI}{5}=\frac{HI}{3}=\frac{AI+HI}{5+3}=\frac{AH}{8}=4/8=1/2
    => \frac{AI}{5} = 1/2 => AI=2,5
          \frac{HI}{3} =1/2 => HI=1,5
    c) \frac{AI}{HI}=\frac{AB}{BH}  => \frac{HI}{AI}=\frac{BH}{AB}
    Xét ΔAHC có: AK là đường phân giác
    => \frac{HK}{KC}=\frac{AH}{AC} (tính chất đường phân giác)
    mà \frac{AH}{AC}=\frac{BH}{AB}; \frac{HI}{AI}=\frac{BH}{AB}
    => \frac{HK}{KC}=\frac{HI}{AI}
    => $IK//AC$ (ta-lét đảo)

    cho-abc-vuong-tai-a-duong-cao-ah-a-cm-ab-ah-ac-bh-b-tia-phan-giac-cua-abc-cat-ah-o-i-biet-bh-3-a

    Trả lời

Viết một bình luận

Câu hỏi mới