Cho tam ABC nhọn có các đường cao AI, BE, CF cắt nhau tại H. C/m: H là giao điểm các đường p/g của tam giác IEF

Cho tam ABC nhọn có các đường cao AI, BE, CF cắt nhau tại H. C/m: H là giao điểm các đường p/g của tam giác IEF

1 bình luận về “Cho tam ABC nhọn có các đường cao AI, BE, CF cắt nhau tại H. C/m: H là giao điểm các đường p/g của tam giác IEF”

  1. Xét ΔABI và ΔCBF có:
    \hat{B} chung
    \hat{AIB}=\hat{CFB}=90^o
    =>ΔABI~ΔCBF(g-g)
    =>(AB)/(IB)=(BC)/(BF)
    Xét ΔBFI và ΔBCA có:
    \hat{B} chung
    (AB)/(IB)=(BC)/(BF)
    =>ΔBFI~ΔBCA(c-g-c)  =>\hat{BIF}=\hat{BAC} (1)
    Chứng minh tương tự ta được: ΔECI~ΔBCA(c-g-c)=>\hat{CIE}=\hat{BAC} (1)
    Từ (1), (2)=> \hat{BIF}=\hat{CIE}
    Ta có:
    \hat{BIF}+\hat{FIA}=90^o
    \hat{CIE}+\hat{EIA}=90^o
    Mà \hat{BIF}=\hat{CIE}(cmt)
    =>\hat{FIA}=\hat{EIA}
    =>IA là phân giác \hat{FIE}
    Xét ΔACF và ΔABE có:
    \hat{A} chung
    \hat{AFC}=\hat{AEB}=90^o
    =>ΔACF~ΔABE(g-g)
    =>(AF)/(AC)=(AE)/(AB)
    Xét ΔAEF và ΔABC có:
    \hat{A} chung
    (AF)/(AC)=(AE)/(AB)
    =>ΔAEF~ΔABC(c-g-c)  =>\hat{AFE}=\hat{ACB} (3)
    Vì ΔBFI~ΔBCA(cmt)=>\hat{BFI}=\hat{BCA} (4)
    Từ (3), (4)=> \hat{AFE}=\hat{BFI}
    Ta có:
    \hat{AFE}+\hat{EFC}=90^o
    \hat{BFI}+\hat{IFC}=90^o
    Mà \hat{AFE}=\hat{BFI}(cmt)
    =>\hat{ECF}=\hat{IFC}
    =>EC là phân giác \hat{EFI} 
    Mà IA cắt EC tại H =>H là giao điểm các đường phân giác của ΔIEF
    Chúc bạn học tốt!
    @phanthanh2508
     

    cho-tam-abc-nhon-co-cac-duong-cao-ai-be-cf-cat-nhau-tai-h-c-m-h-la-giao-diem-cac-duong-p-g-cua-t

    Trả lời

Viết một bình luận

Câu hỏi mới