Cho tam giác ABC vuông ở A, đường cao AH, trung tuyến AM. Gọi D,E theo thứ tự là hình chiếu của H trên AB,AC. a, Tứ giác ADHE

Cho tam giác ABC vuông ở A, đường cao AH, trung tuyến AM. Gọi D,E theo thứ tự là hình chiếu của H trên AB,AC.
a, Tứ giác ADHE là hình gì?
b, Chứng minh DE AM. Trong trường hợp nào thì DE=AM?
c, Chứng minh DE AM.
Giúp em với ạ, em cảm ơn!

2 bình luận về “Cho tam giác ABC vuông ở A, đường cao AH, trung tuyến AM. Gọi D,E theo thứ tự là hình chiếu của H trên AB,AC. a, Tứ giác ADHE”

  1. Giải đáp:
    Hình : tự vẽ
    a, Ta có ∠A=$90^{0}$ (ΔABC⊥A)
                ∠ADM=$90^{0}$ 
                ∠AEM=$90^{0}$ 
    ⇒ Tứ giavs ADHE là hình chữ nhật
    b, Ta có: ADHE là hình chữ nhật (cmt)
    ⇒ AH=DE, AH≤AM (vì cạnh góc vuông ≤ cạnh huyền)
    ⇒ DE≤AM 
    Mà DE=AM ⇒ H=M. Khi đó thì ΔABC vuông cân tại A
    c, Gọi I là giao điểm của AH và DE. T là giao điểm của AM và DE ta có:
    $E_{1}$=∠EAH (ΔIAE cân tại I)
    $A_{1}$= ∠C (ΔMAC cân tại M) 
    ⇒ $E_{1}$+ $A_{1}$ = ∠EAH+∠C=$90^{0}$ 
    ⇒ ∠AIE=$90^{0}$ ⇒ DE⊥AM
    #Lee
     

    Trả lời
  2. Giải đáp : a) ADHE là hình chữ nhật
    b) DE <= AM ; $\triangle$ $ABC$ vuông cân tại A <=> DE = AM
    c) $DE$ $\bot$ $AM$
    Lời giải và giải thích chi tiết:
    a) @ Gợi ý : Ta dễ dàng chứng minh được tứ giác ADHE là hình chữ nhật 
    -> Theo dấu hiệu tứ giác có 3 góc vuông
    b) @ Xét $\triangle$ $AHM$ vuông tại $H ( AH$ là đường cao $\triangle$ $ABC )$ ta có :~
    AH <= AM ( cgv <= ch )
    Mà AH = DE ( vì $ADHE$ là hình chữ nhật $)$
    => DE <= AM
    @ Ta có : DE = AM ( $gt )$
    Mà AH = DE ( cmt )
    => AD = AM ( = DE )
    => $\triangle$ $AHM$ cân tại $A$
    => $\widehat{AHM}$ $=$ $\widehat{AMH}$
    Mà $\widehat{AHM}$ $= 90^o ($ vì $AH$ $\bot$ $BC )$
    => $\widehat{AMH}$ $= 90^o$ => $AM$ $\bot$ $BC$
    => AM là đường cao của $\triangle$ $ABC$
    Mà $AM$ là trung tuyến của $\triangle$ $ABC ( gt )$
    => $\triangle$ $ABC$ cân tại $A$
    Mà $\triangle$ $ABC$ vuông tại $A$
    => $\triangle$ $ABC$ vuông cân tại $A$
    Vậy $\triangle$ $ABC$ vuông cân tại $A$ thì $AM = DE$
    c) DE nn AH = {O}
    Mà $ADHE$ là hình chữ nhật
    => OD = OA => $\triangle$ $OAD$ cân tại $O$
    => $\widehat{OAD}$ $=$ $\widehat{ODA}$ 
    Xét  $\triangle$ $ABC$ vuông tại $A$ ta có :
    AM là trung tuyến ứng với BC
    => AM = MC
    => $\triangle$ $AMC$ cân tại $M$
    => $\widehat{MAC}$ $=$ $\widehat{C}$
    Ta có : $\widehat{OEA}$ $+$ $\widehat{ODA}$ $= 90^o ( 2$ góc nhọn phụ nhau $)$
    $\widehat{B}$ $\widehat{OAD}$ $+$ $= 90^o ( 2$ góc nhọn phụ nhau $)$
    Mà $\widehat{OAD}$ $=$ $\widehat{ODA}$ $( cmt )$
    => $\widehat{OEA}$ $=$ $\widehat{B}$
    DE nn AM = {P}
    Xét $\triangle$ $PAE$ ta có $:$
    $\widehat{APE}$ $+$ $\widehat{PEA}$ $+$ $\widehat{PAE}$ $= 180^o ($ Định lý tổng $3$ góc $)$
    => $\widehat{APE}$ $= 180^o – ($ $\widehat{PEA}$ $+$ $\widehat{PAE}$ $)$
    => $\widehat{APE}$ $= 180^o – ($ $\widehat{B}$ $+$ $\widehat{C}$ $) = 180^o – 90^o = 90^o$
    => $DE$ $\bot$ $AM$

    cho-tam-giac-abc-vuong-o-a-duong-cao-ah-trung-tuyen-am-goi-d-e-theo-thu-tu-la-hinh-chieu-cua-h-t

    Trả lời

Viết một bình luận

Câu hỏi mới