Cho tam giác ABC vuông tại A, kẻ tia phân giác góc ABC cắt AC tại D. a, Biết BC = 5cm, AB = 3cm. Tính AC và AD. b, Qua D kẻ D

Cho tam giác ABC vuông tại A, kẻ tia phân giác góc ABC cắt AC tại D.
a, Biết BC = 5cm, AB = 3cm. Tính AC và AD.
b, Qua D kẻ DH vuông góc với BC tại H. Chúng minh ABC đồng dạng HDC từ đó chúng minh: CH.CB = CD.CA.
c. E là hình chiếu của A trên BC. Chứng minh BC/BA=HC/HE
d. O là giao điểm của BD và AH. Qua B kẻ đường thẳng song song với AH cắt các tia CO và CA lần lượt tại M và N. Chứng minh M là trung điểm của BN.

1 bình luận về “Cho tam giác ABC vuông tại A, kẻ tia phân giác góc ABC cắt AC tại D. a, Biết BC = 5cm, AB = 3cm. Tính AC và AD. b, Qua D kẻ D”

  1. Giải đáp:
    a) Áp dụng định lý Pythagoras cho ΔABC có:
    BC2=AB2+AC2
    AC2=BC2AB2
    AC=BC2AB2
    AC=5232
    AC=16=4(cm).
    Xét ΔABC có đường phân giác BD
    Áp dụng tính chất đường phân giác trong tam giác ta có:
    ADAB=CDBCADAB=ACADBC
    AD.BC=AB.(ACAD)
    AD.BCAB.AC+AB.AD=0
    AD(AB+BC)=AB.AC
    AD=AB.ACAB+BC
    AD=3.43+5=32(cm)
    Vậy AC=4(cm),AD=32(cm).
    b) E là hình chiếu của A trên BCAEBC.
    Xét tam giác vuông ΔABCΔHDC ta có:
    ACB^=HCD^ (DAC,HBC).
    ΔABCΔHDC (góc-góc).
    ACHC=BCCD (các cặp tỉ lệ tương ứng).
    HC.BC=AC.CD (tính chất nhân chéo).
    c) Xét ΔABC có đường phân giác BD
    Áp dụng tính chất đường phân giác trong tam giác ta có:
    BCAB=CDAD (các cặp tỉ lệ tương ứng).
    Ta có AEBC (chứng minh trên) mà DHBC
    AE//DH (từ vuông góc đến song song).
    Xét ΔACEAE//DH (DAC,HCE).
    Áp dụng định lý Thales cho ΔACE có:
    HCHE=CDAD (các cặp tỉ lệ tương ứng).
    BCAB=CDAD nên BCAB=HCHE.
    d) Xét tam giác vuông ΔABDΔBDH có:
    ABD^=HBD^ (BD là tia phân giác ABC^).
    BD là cạnh chung.
    ΔABD=ΔBDH (cạnh huyền-góc nhọn).
    AB=BH (hai cạnh tương ứng).
    ΔABH cân tại B (hai cạnh bên bằng nhau).
    ΔABH cân tại B có đường phân giác BD
    BD cũng là đường trung tuyến của ΔABH
    BO cũng là đường trung tuyến của ΔABH
    O là trung điểm của AHOA=OH.
    Đường song song AH cắt CO tại MOH//BM.
    Xét ΔBCMOH//BM (OMC,HBC).
    Theo hệ quả của định lý Thales ta có:
    OCMC=OHMB (các cặp tỉ lệ tương ứng).
    Đường song song AH cắt AC tại NOA//MN.
    Xét ΔMNCOA//MN (ANC,OMC).
    Theo hệ quả của định lý Thales ta có:
    OMMC=OAMN (các cặp tỉ lệ tương ứng).
    OHMB=OAMNOA=OH
    MB=MNM là trung điểm của BN.

    cho-tam-giac-abc-vuong-tai-a-ke-tia-phan-giac-goc-abc-cat-ac-tai-d-a-biet-bc-5cm-ab-3cm-tinh-ac

    Trả lời

Viết một bình luận

Câu hỏi mới