Hình bình hành ABCD có AD = 2.AB, góc A = 60 độ. Gọi E ,F lần lượt là trung điểm của BC và AD a, C/m AE vuông góc với BF b,C/

Hình bình hành ABCD có AD = 2.AB, góc A = 60 độ. Gọi E ,F lần lượt là trung điểm của BC và AD
a, C/m AE vuông góc với BF
b,C/m tứ giác BFDC là hình thang cân
c,Lấy M đối xứng với A qua B. C/m tứ giác BMCD là hình chữ nhật
d,C/m: M , E,D thẳng hàng

1 bình luận về “Hình bình hành ABCD có AD = 2.AB, góc A = 60 độ. Gọi E ,F lần lượt là trung điểm của BC và AD a, C/m AE vuông góc với BF b,C/”

  1. a) 
    +) Xét hình bình hành ABCD, ta có:
         E – trung điểm của BC
          F – trung điểm của AD
    ⇒ EF là đường trung bình của ABCD
     ⇒ EF //// AB 
    +) Vì EF là đường trung bình của ABCD nên:
    BE = 1/2 . BC
    AF = 1/2 . AD
    Mà BE = AF (do ABCD là hình bình hành)
    => BE = AF  (1)
    +) Xét tứ giác ABEF, ta có:
     BE //// AF (cmt)
    BE = AF  (cmt)
    ⇒ ABEF là hình bình hành
       ⇒ AB //// EF ⇒ hat{B_1} = hat{F_1}
    Xét Δ ABF và ΔBEF, ta có:
    hat{B_1}= hat{F_1}  (cmt)
    BF – chung
    hat{F_2} = hat{B_2}   ( do AF //// BE )
    ⇒ ΔABF = ΔEFB  (g.c.g)
    ⇒ AB = EF   (2)
    +)   $(GT):$ AD= 2.AB ⇒ AB = 12 . AD = AF   (3)
    Từ (1) ; (2) và (3) suy ra: BE= AF = AB = EF
    +) Xét  tứ giác ABEF, ta có:
    BE= AF = AB = EF (cmt)
    ⇒ ABEF – hình thoi
        ⇒ AE ⊥ BF
          ⇒ đpcm
    b)
    Xét tức giác BFDC, ta có:
    DF //// BC  ( do AD //// BC ; F ∈ AD)
    ⇒ BFDC – hình thang
    – Vì ABCD – hình bình hành nên hat{C} hat{BAF}= 60^0  (4)
    – Vì ABEF- hình thoi nên hat{BAF} = hat{FEB} = 60^0   
    Và AE – tia phân giác của hat{FEB} 
    ⇒ hat{E_1} = 1/2 . hat{FED}= 1/2 . 60^0 = 30^0
    +) Xét ΔBEI vuông tại I, ta có:
    hat{E_1}+ hat{B_2}= 90^0
    ⇔ 30^0 + hat{B_2} = 90^0
    ⇒ hat{B_2} = 60^0  (5)
    – Từ (4) và (5) suy ra: hat{C}= hat{B_2}
    +) Xét hình thang BFDC, ta có:
    hat{C}= hat{B_2}
    ⇒ BFDC – hình thang
    c)
    – Vì ABEF – hình thoi nên hat{AFE} = hat{ABE} = 2. hat{B_2}= 2 . 60^0 = 120^0
    – Ta có: hat{AFE}+ hat{FED}= 180^0
    ⇒ hat{FED}= 180^0 – hat{AFE}= 180^0 – 120^0 = 60^0
    – Xét Δ DFE, ta có:
    FD = EF (= AF = AB)
    ⇒ ΔDFE cân tại F
    Mà hat{DFE}= 60^0
    ⇒ Δ DEF đều
    ⇒ hat{E_3} = 60^0
    – CM tương tự , ta được: hat{E_4} = 60^0
    – Ta có: 
    hat{DEM}= hat{E_3} + hat{FEB} + hat{E_4}
    = 60^0 + 60^0 + 60^0
    = 180^0
    ⇒ D; E ; M thẳng hàng  (đpcm)

    hinh-binh-hanh-abcd-co-ad-2-ab-goc-a-60-do-goi-e-f-lan-luot-la-trung-diem-cua-bc-va-ad-a-c-m-ae

    Trả lời

Viết một bình luận

Câu hỏi mới