Cho tam giác ABC nhọn(AB < AC). Lấy điểm M, điểm N lần lượt là trung điểm của các cạnh BC và AC. Lấy điểm D đối x

Cho tam giác ABC nhọn(AB < AC). Lấy điểm M, điểm N lần lượt là trung điểm của các cạnh BC

và AC. Lấy điểm D đối xứng với điểm M qua điểm N. Gọi điểm I là trung điểm của đoạn AM.

a) Tứ giác ADCM là hình gì? Vì sao?

b) Chứng minh B,I,D thẳng hàng.

c) Qua điểm D kẻ đường thẳng song song với AC, cắt đường thẳng BC tại điểm

Đường thẳng

IN cắt DE tại điểm F . Tìm điều

kiện của tam giác ABC để tứ giác MNFE là hình thang cần.

1 bình luận về “Cho tam giác ABC nhọn(AB < AC). Lấy điểm M, điểm N lần lượt là trung điểm của các cạnh BC và AC. Lấy điểm D đối x”

  1. Giải đáp:
    a) Hình bình hành
    c) ΔABC cân tại A
    Lời giải và giải thích chi tiết:
    a) D đối xứng với M qua N
    => N là trung điểm của MD
    Xét tứ giác ADCM có:
    N là trung điểm của AC
    N là trung điểm của MD
    => ADCM là hình bình hành
    b) ADCM là hình bình hành
    => $AD//MC; AD=MC$
    M là trung điểm của BC => M∈BC; MC=MB
    => $AD//MB; AD=MB$
    => ADMB là hình bình hành
    mà I là trung điểm của AM
    => I là trung điểm của BD
    => B, I, D thẳng hàng
    c) Xét ΔAMD có:
    I, N lần lượt là trung điểm của AM, MD
    => IN là đường trung bình
    => $IN//AD$
    mà $AD//MC$ => $IN//MC$ 
    lại có F∈IN; E∈MC => $NF//ME$
    => MNFE là hình thang 
    Để MNFE là hình thang cân
    => \hat{E}=\hat{NMC}  (1)
    $DE//AC$ => \hat{E}=\hat{ACB} (2 góc đồng vị)  (2)
    ADMB là hình bình hành => $AB//MD$ 
    => \hat{ABC}=\hat{NMC} (2 góc đồng vị)  (3)
    Từ (1) (2) (3) => \hat{ABC}=\hat{ACB}
    => ΔABC cân tại A
    Vậy ΔABC cân tại A thì MNFE là hình thang cân

    cho-tam-giac-abc-nhon-ab-lt-ac-lay-diem-m-diem-n-lan-luot-la-trung-diem-cua-cac-canh-bc-va-ac-la

    Trả lời

Viết một bình luận

Câu hỏi mới