Cho tam giác ABC vuông tại C (AC<BC) gọi I là trung điểm của AB kẻ IE vuông góc BC tại E , IF vuông góc AC tại F

Cho tam giác ABC vuông tại C (AC<BC) gọi I là trung điểm của AB kẻ IE vuông góc BC tại E , IF vuông góc AC tại F

a, CMR tứ giác CEIF là hình chữ nhật

b, Gọi H là giao điểm đối xứng của I qua F CMR tứ giác CHFE là hình bình hành

c, CI cắt BF tại G , O là trung điểm của FI

CMR A, O , G thẳng hàng

1 bình luận về “Cho tam giác ABC vuông tại C (AC<BC) gọi I là trung điểm của AB kẻ IE vuông góc BC tại E , IF vuông góc AC tại F <p”

  1. Lời giải và giải thích chi tiết:
    a) Xét tứ giác CEIF có:
    \hat{ECF}=90^0 (ΔABC vuông tại C)
    \hat{IEC}=90^0 (IE⊥BC)
    \hat{IFC}=90^0 (IF⊥AC)
    => CEIF là hình chữ nhật
    b) H đối xứng với I qua F
    => F là trung điểm của HI => IF=HF; F∈HI
    CEIF là hình chữ nhật => $IF//CE; IF=CE$ 
    => $HF//CE; HF=CE$
    => CHFE là hình bình hành
    c) CEIF là hình chữ nhật => $EI//CF; EI=CF$
    IF⊥AC; BC⊥AC => $IF//BC$
    Xét ΔABC có:
    I là trung điểm của $AB; IF//BC$
    => F là trung điểm của AC => AF=CF
    $EI//CF$ => $EI//AF$
    AF=CF; EI=CF => EI=AF
    => AIEF là hình bình hành
    mà O là trung điểm của FI 
    => O là trung điểm của AE => O∈AE  (1) 
    AIEF là hình bình hành => $AI//EF; AI=EF$
    mà I∈AB; AI=IB (I là trung điểm của AB)
    => $EF//BI; EF=BI$ => FIBE là hình bình hành
    => FI=BE
    mà FI=CE (cmt) => BE=CE
    => E là trung điểm của BC
    => AE là đường trung tuyến của ΔABC
    Xét ΔABC có:
    BF; CI là các đường trung tuyến
    CI cắt BF tại G
    => G là trọng tâm ΔABC => G∈AE  (2)
    Từ (1) (2) => A, O, G thẳng hàng

    cho-tam-giac-abc-vuong-tai-c-ac-lt-bc-goi-i-la-trung-diem-cua-ab-ke-ie-vuong-goc-bc-tai-e-if-vuo

    Trả lời

Viết một bình luận

Câu hỏi mới