Phân tích đa thức thành nhân tử: a) (x+3)^2 – (1+x) (x-1) = 6 b) 6x (x-3) – 5x + 15 = 0

Phân tích đa thức thành nhân tử:
a) (x+3)^2 – (1+x) (x-1) = 6
b) 6x (x-3) – 5x + 15 = 0

2 bình luận về “Phân tích đa thức thành nhân tử: a) (x+3)^2 – (1+x) (x-1) = 6 b) 6x (x-3) – 5x + 15 = 0”

  1. ????????????????????????????????????????????????????
    a,
    (x+3)^2-(1+x)(x-1)=6
    <=> x^2+6x+9-(x^2-1)=6
    <=> x^2+6x+9-x^2+1=6
    <=> (x^2-x^2)+6x+(9+1)=6
    <=> 6x+10=6
    <=> 6x=-4
    <=> x=-2/3
    Vậy x=-2/3
    b,
    6x(x-3)-5x+15=0
    <=> 6x(x-3)-5(x-3)=0
    <=> (x-3)(6x-5)=0
    <=> \(\left[ \begin{array}{l}x-3=0\\6x-5=0\end{array} \right.\) 
    <=> \(\left[ \begin{array}{l}x=3\\x=\dfrac{5}{6}\end{array} \right.\) 
    Vậy x in {3/5/6}

    Trả lời
  2. Giải đáp+Lời giải và giải thích chi tiết:
    \bb a)
    (x+3)^2-(1+x).(x-1)=6
    <=>x^2+6x+9-x^2+1=6
    <=>6x+10=6
    <=>6x=-4
    <=>x=-2/3
    Vậy x=-2/3
    $\\$
    \bb b)
    6x.(x-3)-5x+15=0
    <=>6x.(x-3)-(5x-15)=0
    <=>6x.(x-3)-5.(x-3)=0
    <=>(x-3).(6x-5)=0
    <=>\(\left[ \begin{array}{l}x-3=0\\6x-5=0\end{array} \right.\) \]
    <=>\(\left[ \begin{array}{l}x=3\\x=\dfrac{5}{6}\end{array} \right.\) 
    Vậy x in {3; 5/6}

    Trả lời

Viết một bình luận

Câu hỏi mới