Tính diện tích lúc đầu của 1 HCN, biết rằng chu vi là 100m. Nếu tăng chiều rộng lên 10m và giảm chiều dài đi 10m thì HCN đó k

Tính diện tích lúc đầu của 1 HCN, biết rằng chu vi là 100m. Nếu tăng chiều rộng lên 10m và giảm chiều dài đi 10m thì HCN đó không đổi

2 bình luận về “Tính diện tích lúc đầu của 1 HCN, biết rằng chu vi là 100m. Nếu tăng chiều rộng lên 10m và giảm chiều dài đi 10m thì HCN đó k”

  1. Nửa chu vi của hình chữ nhật: 100:2=50(m)
    Gọi chiều dài là x (m) (50>x>0)
    Chiều rộng là: 50-x (m)
    Chiều dài giảm đi 10m: x-10 
    Chiều rộng tăng lên 10m: (50-x-10)
    Diện tích lúc đầu của HCN: x(50-x)
    Nếu tăng chiều rộng lên 10m và giảm chiều dài đi 10m thì HCN đó không đổi thì ta có phương trình sau: 
    (x-10)(50-x+10)=x(50-x)
    ⇔50x-x^2+10x-500+10x-100=50x-x^2
    ⇔20x=600
    ⇔x=30 ( nhận )
    ⇒ Vậy chiều dài của HCN: 30(m)
    ⇒ Chiều rộng của HCN: 50-30=20(m)
    ⇒ Diện tích ban đầu: 20xx30=600(m^2)
     

    Trả lời
  2. Tổng chiều dài và chiều rộng của hình chữ nhật đó là : 100:2=50(m)
    Gọi chiều dài hình chữ nhật là x (m) (x>10)
    => Chiều rộng hình chữ nhật là 50-x (m)
    Diện tích ban đầu : x.(50-x) (m^2)
    Nếu tăng chiều rộng lên 10 m và giảm chiều dài đi 10m thì hình chữ nhật đó không đổi nên ta có diện tích sau khi thay đổi là : (x-10).(60-x)
    Ta có phương trình :
    x.(50-x)=(x-10).(60-x)
    <=>50x-x^2=60x-x^2-600+10x
    <=>50-x^2-60x+x^2+600-10x=0
    <=>-20x=-600
    <=>x=30 (thỏa mãn)
    => Chiều rộng ban đầu là : 50-30=20
    Diện tích ban đầu là : 30.20=600(m^2) 

    Trả lời

Viết một bình luận

Câu hỏi mới