xác định các hệ số a,b,c tính biệt thức dental phẩy từ đó áp dụng công thức nghiệm thu gọn để giải phương trình sau a 3-x² =

xác định các hệ số a,b,c tính biệt thức dental phẩy từ đó áp dụng công thức nghiệm thu gọn để giải phương trình sau
a 3-x² =2 căn 3 x -2x²
b 2(x-2)²=-2x+5
c x² -2 căn 5 x = 2x²-1
giải hộ mình với mình cần bgio ạ cảm ơn

2 bình luận về “xác định các hệ số a,b,c tính biệt thức dental phẩy từ đó áp dụng công thức nghiệm thu gọn để giải phương trình sau a 3-x² =”

  1. a) 3-x^2 =2sqrt3 x – 2x^2
     ⇔ -x^2 +2x^2 -2sqrt3 x +3=0
    ⇔ x^2 – 2sqrt3 x +3=0
    (a=1; b’=-sqrt3 ; c=3)
    – Ta có: Δ’ = b’^2 – ac
                         = (-sqrt3)^2 – 1.3
                         = 0
    ⇒ Phương trình có nghiệm kép: x_1 = x_2 = -(b’)/a= -(-sqrt3)/1= sqrt3
    Vậy phương trình đã cho có nghiệm kép: x_1 = x_2 = sqrt3
    b) 2(x-2)^2 = -2x+5
    ⇔ 2(x^2 -4x +4)=-2x+5
    ⇔ 2x^2 -8x +8=-2x+5
    ⇔ 2x^2 -6x +3=0
    (a=2; b’=-3; c=3)
    – Ta có: Δ’ = b’^2 – ac
                        = (-3)^2 – 2.3
                        = 3
    – Vì Δ’ >0 nên phương trình có 2 nghiệm phân biệt:
        x_1= (-b’ + sqrt{Δ’})/a= (-(-3)+sqrt{3})/2= (3+ sqrt3)/2
        x_2= (-b’ – sqrt{Δ’})/a= (-(-3)-sqrt{3})/2= (3- sqrt3)/2
    Vậy phương trình đã cho có 2 nghiệm: x_1=(3+ sqrt3)/2; x_2=(3- sqrt3)/2
    c) x^2 -2sqrt5 x = 2x^2 -1
    ⇔ -x^2 -2sqrt5 x +1=0
    ⇔ x^2 + 2sqrt5 x -1=0
    (a=1; b’= sqrt5; c=-1)
    – Ta có: Δ’= b’^2 – ac
                       = (sqrt5)^2 – 1.(-1)
                        = 6
    – Vì Δ’ > 0 nên phương trình có 2 nghiệm phân biệt:
            x_1= (-b’ + sqrt{Δ’})/a= (-sqrt5+sqrt{6})/1=-sqrt5+sqrt{6}
            x_2= (-b’ – sqrt{Δ’})/a= (-sqrt5-sqrt{6})/1=-sqrt5-sqrt{6}
    Vậy phương trình đã cho có 2 nghiệm: x_1= -sqrt5 + sqrt6 ; x_2= -sqrt5 – sqrt6

    Trả lời
  2. a, 3-x² =2\sqrt{3} x -2x²
    -> x² -2\sqrt{3}x+3 =0
    \Delta’=(\sqrt{3})^2-3=3-3=0
    Có: \Delta’=0-> Ptrinh có no kép.
    x_1=x_2=\sqrt{3}
    b, 2(x-2)²=-2x+5
    ->2(x²-4x+4)=-2x+5
    ->2x²-8x+8+2x-5=0
    ->2x²-6x+3=0
    \Delta’=(3)^2-2.3=9-6=3
    Có: \Delta’>0-> Ptrinh có 2_(no) phân biệt.
    x_1=(3+\sqrt{3})/2
    x_2=(3-\sqrt{3})/2
    c. x² -2\sqrt{5} x = 2x²-1
    ->x² -2\sqrt{5} x – 2x²+1=0
    ->-x² -2\sqrt{5} x+1=0
    \Delta’=(\sqrt{5})^2-(-1).1=5+1=6
    Có: \Delta’>0-> Ptrinh có 2_(no) phân biệt.
    x_1=(\sqrt{5}+\sqrt{6})/-1=\sqrt{6}-\sqrt{5}
    x_2=(\sqrt{5}-\sqrt{6})/-1=-\sqrt{6}-\sqrt{5}

    Trả lời

Viết một bình luận

Câu hỏi mới