B6: Tìm m để đth 2x-y=1 và đth y=3x+m cắt nhau tại 1đ trên trục hoành.
B6: Tìm m để đth 2x-y=1 và đth y=3x+m cắt nhau tại 1đ trên trục hoành.
2 bình luận về “B6: Tìm m để đth 2x-y=1 và đth y=3x+m cắt nhau tại 1đ trên trục hoành.”
$\text{Cho (d): 2x-y=1; (d’): y=3x+m.}\\\text{Có hệ phương trình:}\\(1)\left \{ {{2x-y=1} \atop {y=3x+m}} \right.\\\text{Đồ thị (d) và (d’) cắt nhau tại 1 điểm trên trục hoành}\\$$\rightarrow\text{Tung độ giao điểm là 0.}\\\text{Thay y = 0 vào (1):}\\\left \{ {{2x-0=1} \atop {0=3x+m}} \right.\leftrightarrow \left \{ {{2x=1} \atop {-m=3x}} \right.\\\leftrightarrow \left \{ {{x=\frac{1}{2}} \atop {m=-3x}} \right.\leftrightarrow m=-3.\frac{1}{2}\\\leftrightarrow m=-\frac{3}{2}\\\text{Vậy } m=-\frac{3}{2}. $
– $\rm 2$ đồ thị hàm số của $\rm y=2x-1$ và $\rm y=3x+m$ luôn cắt nhau tại một điểm do $\rm a$ne$a’$
– Để $\rm 2$ đồ thị hàm số của $\rm y=2x-1$ và $\rm y=3x+m$ cắt nhau tại một điểm trên trục hành thì tung độ của điểm đó phải là $\rm y=0$ và hoành độ $\rm x$ là nghiệm của phương trình hoành độ giao điểm.
– Phương trình hoành độ giao điểm:
$\rm 3x+m=2x-1$
=>$\rm x=-m-1$
– Thế $\rm x=-m-1;y=0$ vào $\rm y=2x-1:$
$\rm 2(-m-1)-1=0$
=>$\rm m=\dfrac{-3}{2}$
Vậy khi $\rm m=\dfrac{-3}{2}$ thì $\rm 2$ đồ thị hàm số của $\rm y=2x-1$ và $\rm y=3x+m$ cắt nhau tại một điểm trên trục hành.
2 bình luận về “B6: Tìm m để đth 2x-y=1 và đth y=3x+m cắt nhau tại 1đ trên trục hoành.”