cho 2 đường thẳng (d1):y= (m-1)x+2m-3 và (d2):y=3x+m-1 a) cắt nhau tại 1 điểm trên trục hoành . b)Cắt nhau tại 1 điểm nằm ở

cho 2 đường thẳng (d1):y= (m-1)x+2m-3 và (d2):y=3x+m-1 a) cắt nhau tại 1 điểm trên trục hoành . b)Cắt nhau tại 1 điểm nằm ở góc phần tư thú 1 c) Cắt nhau tại 1 điểm có tung độ = 1

1 bình luận về “cho 2 đường thẳng (d1):y= (m-1)x+2m-3 và (d2):y=3x+m-1 a) cắt nhau tại 1 điểm trên trục hoành . b)Cắt nhau tại 1 điểm nằm ở”

  1. Giải đáp:$\begin{array}{l}
    a)m = 4 \pm \sqrt 6 \\
    b)\,2 < m < 4\\
    c)m = 2;m = 7
    \end{array}$
     
    Lời giải và giải thích chi tiết:
     Xét pt hoành độ giao điểm của chúng
    $\begin{array}{l}
    \left( {m – 1} \right).x + 2m – 3 = 3x + m – 1\\
     \Leftrightarrow \left( {m – 1 – 3} \right).x = m – 1 – 2m + 3\\
     \Leftrightarrow \left( {m – 4} \right).x = 2 – m
    \end{array}$
    2 đường thẳng cắt nhau tại 1 điểm
    $\begin{array}{l}
     \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}
    m – 4 \ne 0\\
    x = \dfrac{{2 – m}}{{m – 4}}
    \end{array} \right.\\
     \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}
    m \ne 4\\
    x = \dfrac{{2 – m}}{{m – 4}}\\
    y = 3x + m – 1 = 3.\dfrac{{2 – m}}{{m – 4}} + m – 1
    \end{array} \right.\\
     \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}
    m \ne 4\\
    x = \dfrac{{2 – m}}{{m – 4}}\\
    y = \dfrac{{{m^2} – 8m + 10}}{{m – 4}}
    \end{array} \right.\\
     \Leftrightarrow m \ne 4;\left( {{d_1}} \right) \cap \left( {{d_2}} \right) = A\left( {\dfrac{{2 – m}}{{m – 4}};\dfrac{{{m^2} – 8m + 10}}{{m – 4}}} \right)\\
    a)A\left( {\dfrac{{2 – m}}{{m – 4}};\dfrac{{{m^2} – 8m + 10}}{{m – 4}}} \right) \in Ox\\
     \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}
    \dfrac{{2 – m}}{{m – 4}} \ne 0\\
    \dfrac{{{m^2} – 8m + 10}}{{m – 4}} = 0
    \end{array} \right.\\
     \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}
    m \ne 2\\
    {m^2} – 8m + 10 = 0
    \end{array} \right.\\
     \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}
    m \ne 2\\
    {m^2} – 8m + 16 = 6
    \end{array} \right.\\
     \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}
    m \ne 2\\
    {\left( {m – 4} \right)^2} = 6
    \end{array} \right.\\
     \Leftrightarrow m = 4 \pm \sqrt 6 \left( {tm} \right)\\
    Vay\,m = 4 \pm \sqrt 6 \\
    b)A\left( {\dfrac{{2 – m}}{{m – 4}};\dfrac{{{m^2} – 8m + 10}}{{m – 4}}} \right) \in \left( I \right)\\
     \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}
    \dfrac{{2 – m}}{{m – 4}} > 0\\
    \dfrac{{{m^2} – 8m + 10}}{{m – 4}} > 0
    \end{array} \right.\\
     \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}
    2 < m < 4\\
    \left[ \begin{array}{l}
    m > 4 + \sqrt 6 \\
    4 – \sqrt 6  < m < 4
    \end{array} \right.
    \end{array} \right.\\
     \Leftrightarrow 2 < m < 4\\
    vay\,2 < m < 4\\
    c)A\left( {\dfrac{{2 – m}}{{m – 4}};\dfrac{{{m^2} – 8m + 10}}{{m – 4}}} \right)\\
    {y_A} = 1\\
     \Leftrightarrow \dfrac{{{m^2} – 8m + 10}}{{m – 4}} = 1\\
     \Leftrightarrow {m^2} – 8m + 10 = m – 4\\
     \Leftrightarrow {m^2} – 9m + 14 = 0\\
     \Leftrightarrow {m^2} – 2m – 7m + 14 = 0\\
     \Leftrightarrow \left( {m – 2} \right)\left( {m – 7} \right) = 0\\
     \Leftrightarrow m = 2;m = 7\left( {tm} \right)\\
    Vay\,m = 2;m = 7
    \end{array}$

    Trả lời

Viết một bình luận

Câu hỏi mới