Cho ΔABC có 3 góc nhọn. Các đường cao AK, BE và CF cắt nhau tại H. Gọi I là trung điểm của AH, N là trung điểm BC. CM: a) 4

Cho ΔABC có 3 góc nhọn. Các đường cao AK, BE và CF cắt nhau tại H. Gọi I là trung điểm của AH, N là trung điểm BC. CM:
a) 4 điểm A, E, H và F cung thuộc một đường tròn
b) NE là tiếp tuyến của đường tròn đường kính AH
c) CI ² – IE ² = CK . CB
mọi người ơi cứu zới

2 bình luận về “Cho ΔABC có 3 góc nhọn. Các đường cao AK, BE và CF cắt nhau tại H. Gọi I là trung điểm của AH, N là trung điểm BC. CM: a) 4”

  1. a)
    Xét tứ giác AEHF có:   ∠AEH = $90^{o}$ (CF là đường cao)
                                       ∠AFH = $90^{o}$ (BE là đường cao)
    Nên ∠AEH + ∠AFH = $90^{o}$ + $90^{o}$ = $180^{o}$
    ⇒Tứ giác AEHF nội tiếp đtròn đkính AH (dhnbtgnt)
    Vậy A, E, H và F cùng nằm trên một đường tròn
    b)
    Ta có I là trung điểm của AH (gt)
    ⇒ I là tâm đường tròn ngoại tiếp tứ giác
    ⇒ IE = IH
    ⇒ ΔIHE cân tại I
    ⇒ ∠$E_{1}$ = ∠$H_{1}$  
    mà ta lại có ∠$H_{1}$ = ∠$H_{2}$ (đối đỉnh)
    ⇒ ∠$E_{1}$ = ∠$H_{2}$  (1)
    Xét ΔBEC vuông tại E (BE là đường cao) có EN là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền ( N là trung điểm BC)
    Nên NE = NB ⇒ ΔNEB cân tại N
    ⇒ ∠$B_{1}$ = ∠$E_{2}$ (2)
    Ta lại có ΔBKH vuông tại K (AK là đường cao)
    Nên ∠$H_{2}$ + ∠$B_{1}$ = $90^{o}$ (3)
    Từ (1), (2) và (3) ⇒ ∠$E_{1}$ + ∠$E_{2}$ = $90^{o}$
    Vậy là ∠IEN = $90^{o}$
    ⇒ NE ⊥ IE 
    Vậy NE là tiếp tuyến của đường tròn đường kính AH
    #vananhle101
    xin ctlhn nha 
     

    Trả lời
  2. a)
    Xét tứ giác AEHF có:
    · ∠AEH = $90^{o}$ (CF là đường cao)
    · ∠AFH = $90^{o}$ (BE là đường cao)
    nên ∠AEH + ∠AFH = $90^{o}$ + $90^{o}$ = $180^{o}$
    Vậy Tứ giác AEHF nội tiếp đường tròn đường kính AH (dấu hiệu nhận biết tứ giác nội tiếp)
    ⇒ A, E, H và F cùng nằm trên một đường tròn
    b)
    Ta có I là Trung điểm của AH (gt)
    ⇒ I là tâm đường tròn ngoại tiếp tứ giác
    ⇒ IE = IH
    ⇒ ΔIHE cân tại I
    nên ∠$E_{1}$ = ∠$H_{1}$  
    mà ∠$H_{1}$ = ∠$H_{2}$ (đối đỉnh)
    ⇒ ∠$E_{1}$ = ∠$H_{2}$  (1)
    Xét ΔBEC vuông tại E (BE là đường cao) có EN là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền ( N là trung điểm BC)
    Nên NE = NB ⇒ ΔNEB cân tại N
    ⇒ ∠$B_{1}$ = ∠$E_{2}$ (2)
    Ta lại có ΔBKH vuông tại K (AK là đường cao)
    Nên ∠$H_{2}$ + ∠$B_{1}$ = $90^{o}$ (3)
    Từ (1), (2) và (3) ⇒ ∠$E_{1}$ + ∠$E_{2}$ = $90^{o}$
    Tức là ∠IEN = $90^{o}$
    ⇒ NE ⊥ IE 
    Vậy NE là tiếp tuyến của đường tròn đường kính AH
    c) 
    Ta có · ΔCIK vuông tại K ( AK là đường cao)
            ⇒ CI² = KC² + KI²   (4)
            · ΔIEN vuông tại E (∠IEN = $90^{o}$)
            ⇒ IE² = IN² – NE²   (5)
            · ΔIKN vuông tại K (AK là đường cao)
            ⇒ IN² = IK² + KN²  (6)
    Ta lại có: KN² = (KC -NC)² = KC² – 2.KC.NC + NC²  (7)
    Từ (4) và (5) ⇒ CI² – IE² = KC² + KI² – IN² + NE²
                                         = KC² + KI² – (IK² + KN²) + NE² (do (6) )
                                         = KC² + KI² – IK² – KN² + NE²
                                         = KC² – KN² + NE²
                                         = KC² – (KC² – 2.KC.NC + NC²) + NE²
                                         = KC² – KC² + 2.KC.NC – NC² + NE²
                                         = 2.KC.NC ( do NC = NE (vì EN là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền trong ΔBCE vuông tại E) 
                                        = 2.KC – $\frac{BC}{2}$
                                        = KC.BC
    Vậy CI ² – IE ² = CK . CB
    #lobegojosensei
    xin ctlhn ak
     

    cho-abc-co-3-goc-nhon-cac-duong-cao-ak-be-va-cf-cat-nhau-tai-h-goi-i-la-trung-diem-cua-ah-n-la-t

    Trả lời

Viết một bình luận

Câu hỏi mới