Cho đường tròn (O), đường kính AB=2R. Gọi C là trung điểm của đoạn thẳng OA, qua C kẻ dây cung MN vuông góc với OA. Gọi K là

Cho đường tròn (O), đường kính AB=2R. Gọi C là trung điểm của đoạn thẳng OA, qua C kẻ
dây cung MN vuông góc với OA. Gọi K là điểm tùy ý trên cung nhỏ BM (K không trùng với B
và M). H là giao điểm của AK và MN.
a) Chứng minh tứ giá BCHK nội tiếp
b) Chứng minh: AK.AH= AB.AC.
c) Trên đoạn thẳng KN lấy điểm I sao cho KI. KM. Chứng minh NI-KB.
ai giải giúp em với ạ em đánh giá 5 sao

1 bình luận về “Cho đường tròn (O), đường kính AB=2R. Gọi C là trung điểm của đoạn thẳng OA, qua C kẻ dây cung MN vuông góc với OA. Gọi K là”

  1. a) hai góc đối diện HKB + HCB=180
    b) Xét tg ACH và tg AKB có góc ACH=AKB, góc A chung
    c) nối MB nối ON , OM , Ak
    Để chứng minh KB=IN mình chứng mjnh tam giác BMK=tam giác NMI
    Cần 3 dữ liệu góc MKB= góc MIN, MK=MI, góc KMB= góc IMN
    CM MK=MI
    Có AB là đường trung trực của MN
    ta đc AM=MO mà OA=OM (cùng thộc đg tròn tâm 0) suy ra tam giác AMO đều suy ra AOM =60
    Lại có OM=ON nên tg OMN cân mà AO vg MN đồng thời là tia pg nên AMO bằng ½MON nên MON =120nên sđMN=120
    MKN là góc nội tiếp nên bằng½sđ MN suy ra MKN=60 mà tg MKI cân (KI=KM gt) suy ra tg MKI đề u suy ra ba cạnh bằng nhau
    CM MKB=MIN(=120)
    Ta có MIK + MIN=180 vì kề bù mà MIK=60(tg đềuMKI) nên MIN =120
    MKA nội tiếp (0) chắn AM mà sđAM =60 nên MKA =30 + AKB=90( nội tiếp chắn đk AB)nên MKA+AKB =MKB=120
    NIM =BMK cùng cộng với BMI bằng 60
    KMB+BMI=KMI=60
    IMN+BMI bằng BMN
    BMN đều vì MB=BN( AB là trubg trực của MN)
    MBN nội tiếp chắn cung MN mà sđ cung MN =120

    Trả lời

Viết một bình luận

Câu hỏi mới