`D=R\\{k2pi}`có phải tập đối xứng ?

`D=R\\{k2pi}`có phải tập đối xứng ?

1 bình luận về “`D=R\\{k2pi}`có phải tập đối xứng ?”

  1. Giải đáp + Lời giải và giải thích chi tiết:
    Tính chất hàm số bậc hai y=ax^2+bx+c Với a>0: Hàm số nghịch biến trên (-\infty;-b/{2a}) Hàm số đồng biến trên (-b/{2a};+\infty) Trong bài chỉ xét t\in [-1;1] nên lập bảng biến thiên ứng với t
    (Tập D đối xứng qua 0 có thể hiểu là mỗi số thuộc D sẽ có 1 số đối với nó cũng thuộc D VD: [-2;2];(2;2); R=(-\infty;+\infty);… là tập đối xứng qua 0 D=[-3;4] không phải tập đối xứng vì 4\in D nhưng -4\cancel\in D)
    D=RR\\k2π\ (k\in ZZ) =>D=RR\\{…;-4π;-2π;0;2π;4π;…} \forall x\in D=> x\in RR\\k2π =>x\ne k2π => -x\ne -k2π => -x\cancel\in {…;-4π;-2π;0;2π;4π;…} => -x\in RR\\{…;-4π;-2π;0;2π;4π;…} => -x\in D Vậy D là tập đối xứng
    ***(Thường thường thì phần này là ý nhỏ của 1 bài nên khi cho tập D thì nhận xét nó là tập đối xứng hoặc tự nhận định D thỏa mãn hay không thỏa mãn để làm bước tiếp theo)
    #Pô

    Trả lời

Viết một bình luận

Câu hỏi mới