vẽ đồ thị hàm số y=2x+1(d1) và y= -x +3(d2) trên cùng mặt phẳng tọa độ b) Tìm tọa độ giao điểm A của d1 và d2 c) Gọi M là gia

vẽ đồ thị hàm số y=2x+1(d1) và y= -x +3(d2) trên cùng mặt phẳng tọa độ b) Tìm tọa độ giao điểm A của d1 và d2 c) Gọi M là giao điểm của d1 với Ox N là giao điểm của d2 và Oy .Tính cv,dt tam giác AMN

1 bình luận về “vẽ đồ thị hàm số y=2x+1(d1) và y= -x +3(d2) trên cùng mặt phẳng tọa độ b) Tìm tọa độ giao điểm A của d1 và d2 c) Gọi M là gia”

  1. Giải đáp: a) A\ (2/3; 7/3);
    b) Chu vi: (3sqrt27+7sqrt5+4sqrt2)/6
    Diện tích: 7/6
    Lời giải và giải thích chi tiết:
    a) Ta có phương trình hoành độ giao điểm là:
    2x+1 = -x+3; <=> 2x+x = 3-1; <=> 3x = 2; <=> x=2/3
    => y = 2x+1 = 2. 2/3 + 1 = 7/3
    Vậy Tọa độ giao điểm A của d(1) và d(2) là (2/3; 7/3);
    —————————————————————
    b) Phương trình hoành độ giao điểm của d(1) với Ox là:
    2x+1 = 0; <=> x = -1/2
    => Tọa độ M(-1/2; 0) là giao điểm của d(1) với Ox
    Phương trình tung độ giao điểm của d(1) với Ox là:
    y=-0+3=3
    => Tọa độ N (0;3) là giao điểm của d(2) với Oy
    Ta có công thức tính khoảng cách giữa điểm (h,j) và (g,k) là:
    khoảng cách = sqrt((g-h)^2+(k-j)^2)
    Vậy khoảng cách giữa điểm M và N là 
    = sqrt([0-(-1/2)]^2+(3-0)^2) = sqrt(37)/2
    => MN = sqrt(37)/2
    khoảng cách giữa điểm M và A là
    = sqrt([2/3-(-1/2)]^2+(7/3-0)^2) = (7sqrt(5))/6
    => MA = (7sqrt(5))/6
    khoảng cách giữa điểm N và A là = sqrt((2/3-0)^2+(7/3-3)^2) = (2sqrt2)/3
    => AN = (2sqrt2)/3
    Vậy chu vi tam giác AMN là:
    MN + MA + AN = sqrt(37)/2+(7sqrt(5))/6+ (2sqrt2)/3 = (3sqrt27+7sqrt5+4sqrt2)/6
    => Nửa chu vi tam giác AMN là: (3sqrt27+7sqrt5+4sqrt2)/12
    diện tích tam giác AMN là:
    sqrt((3sqrt27+7sqrt5+4sqrt2)/12.((3sqrt27+7sqrt5+4sqrt2)/12-sqrt(37)/2).((3sqrt27+7sqrt5+4sqrt2)/12-(7sqrt(5))/6).((3sqrt27+7sqrt5+4sqrt2)/12-(2sqrt2)/3))
    = 7/6

    ve-do-thi-ham-so-y-2-1-d1-va-y-3-d2-tren-cung-mat-phang-toa-do-b-tim-toa-do-giao-diem-a-cua-d1-v

    Trả lời

Viết một bình luận

Câu hỏi mới