biện pháp tu từ,nêu biện pháp của biện pháp tu từ đó của câu Chúng ta phải kính trọng: tuổi già, nỗi khổ, tình mẹ con, kẻ tật

biện pháp tu từ,nêu biện pháp của biện pháp tu từ đó của câu Chúng ta phải kính trọng: tuổi già, nỗi khổ, tình mẹ con, kẻ tật nguyền, sự vất vả và cái chết.

2 bình luận về “biện pháp tu từ,nêu biện pháp của biện pháp tu từ đó của câu Chúng ta phải kính trọng: tuổi già, nỗi khổ, tình mẹ con, kẻ tật”

  1. ” Chúng ta phải kính trọng : tuổi già, nỗi khổ, tình mẹ con, kẻ tật nguyền, sự vất vả và cái chết.”
    – BPTT : Liệt kê ( tuổi già, nỗi khổ, tình mẹ con, kẻ tật nguyền, sự vất vả và cái chết. )
    -> Tác dụng : Giúp câu văn trở nên có nhịp điệu và sinh động, tăng sức gợi hình, gợi cảm. Người cha nêu các trường hợp khó khăn trên nhằm muốn khuyên răn người con rằng : tuổi già, nỗi khổ, tình mẹ con, kẻ tật nguyền, sự vất vả và cái chết đều đáng được kính trọng, đều phải nhường bước cung kính. Biết kính trọng những điều đó, ta sẽ làm cho cuộc sống quanh mình tốt đẹp hơn, ấm áp hơn, sự sống ý nghĩa hơn,
    # HHk

    Trả lời
  2. Tham khảo bài làm nhé!
    – Câu: “Chúng ta phải kính trọng: tuổi già, nỗi khổ, tình mẹ con, kẻ tật nguyền, sự vất vả và cái chết.”
    ⇒ Trong câu trên, tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ liệt kê: tuổi già, nỗi khổ, tình mẹ con, kẻ tật nguyền, sự vất vả, cái chết để tóm gọn lại trong sự kính trọng của “chúng ta” mà tác giả đã nêu trên.
    -> Việc sử dụng biện pháp tu từ liệt kê giúp các từ ngữ được nhấn mạnh, chứng minh rõ trong xã hội về sự quan trọng của mỗi cá thể, tăng tính biểu cảm, gợi tả gợi cảm cho câu. Ngoài ra, tác giả muốn khi nói đến việc kính trọng, ta không thể chỉ thân yêu bản thân và người thân, ta còn phải thân yêu hơn những người gặp khó khăn, những người lao động và nói đúng hơn là đồng bào đoàn kết.

    Trả lời

Viết một bình luận

Câu hỏi mới