chỉ ra 3 hình ảnh có chất liệu ca dao dân ca trong đoạn trích Xúy Vân giả dại
chỉ ra 3 hình ảnh có chất liệu ca dao dân ca trong đoạn trích Xúy Vân giả dại
1 bình luận về “chỉ ra 3 hình ảnh có chất liệu ca dao dân ca trong đoạn trích Xúy Vân giả dại”
Trong tác phẩm âm nhạc, “chất liệu” là một thuật ngữ có tính khái quát nhằm chỉ định những bộ phận giai điệu hoặc tiết tấu gây được ấn tượng đặc trưng cho tác phẩm, làm cho nó trở thành một cá thể khác biệt với những tác phẩm khác. Bộ phận đó có thể là một âm hình (gồm nhiều ô nhịp, có sự kết hợp giữa cao độ và tiết tấu); một hình tiết tấu (không quan tâm đến cao độ); một mô típ (một tổ hợp nốt có trọng âm); hoặc đơn giản chỉ là một quãng giai điệu (gồm hai nốt lần lượt vang lên). Ngoài ra, còn có thể kể đến cách sử dụng các nốt hoa mỹ; các cách tiến hành giai điệu đi lên, đi xuống; cách nối tiếp hòa âm trong giai điệu… Nhưng đó là những vấn đề chuyên sâu, tạm thời chưa bàn đến. Như vậy, khi nói một tác phẩm có chất liệu âm nhạc của một bản dân ca thì có thể là tác giả đã sử dụng một hoặc nhiều các cơ cấu giai điệu, như đã nêu, trong làn điệu dân ca đó. Tuy nhiên, ít khi thấy một nhạc sĩ “bê nguyên” một mẩu giai điệu như thế vào trong tác phẩm. Thông thường, họ sử dụng các “ngón nghề” mà trong chuyên môn gọi là thủ pháp biến tấu để làm cho mẩu giai điệu đó biến dạng đi ít nhiều, thậm chí bay biến cả “da thịt” để chỉ còn lại cái “hồn cốt” tinh túy nhất. Có thể nêu ra đây vài dẫn chứng theo những mức độ khác nhau:
Như vậy, khi nói một tác phẩm có chất liệu âm nhạc của một bản dân ca thì có thể là tác giả đã sử dụng một hoặc nhiều các cơ cấu giai điệu, như đã nêu, trong làn điệu dân ca đó. Tuy nhiên, ít khi thấy một nhạc sĩ “bê nguyên” một mẩu giai điệu như thế vào trong tác phẩm. Thông thường, họ sử dụng các “ngón nghề” mà trong chuyên môn gọi là thủ pháp biến tấu để làm cho mẩu giai điệu đó biến dạng đi ít nhiều, thậm chí bay biến cả “da thịt” để chỉ còn lại cái “hồn cốt” tinh túy nhất. Có thể nêu ra đây vài dẫn chứng theo những mức độ khác nhau: