Em hãy phân tích 12 câu thơ đầu đoạn trích “Trao Duyên” để làm rõ sự khéo léo của Thúy Kiều khi trao duyên cho em nhờ em trả

Em hãy phân tích 12 câu thơ đầu đoạn trích “Trao Duyên” để làm rõ sự khéo léo của Thúy Kiều khi trao duyên cho em nhờ em trả nghĩa cho Kim Trọng 
# mọi người ơii giúp mình với, mình đang cần gấp ạ!!

1 bình luận về “Em hãy phân tích 12 câu thơ đầu đoạn trích “Trao Duyên” để làm rõ sự khéo léo của Thúy Kiều khi trao duyên cho em nhờ em trả”

  1. Huỳnh Giang Nam có viết:”thôi là sự rung động tâm hồn mình và làm rung động tâm hồn người khác”. Truyện Kiều của Nguyễn du đã làm rung động bao thế hệ bạn đọc bởi ông đã miêu tả thành công những cung bậc cảm xúc và nỗi bất hạnh của nàng Kiều và mở đầu cho những nỗi bất hạnh mà Kiều phải chịu đựng chính là nỗi đau trao đi tình yêu người mà mình yêu cho người khác. Nỗi đau này tập trung thể hiện trong đoạn trích trao Duyên tiêu biểu 12 câu đầu trong đoạn trích không chỉ nói về Thúy Kiều việc thuyết phục trao duyên cho Thúy Vân cậy em em có chịu lời. Ngậm cười chín suối hẵng còn Thơm lay. Nguyễn du là đại thi hào dân tộc và giai nhân văn hóa thế giới là nhà văn nhân tạo chủ nghĩa lớn của dân tộc. Truyện Kiều là một kiệt tác của văn học trung đại Việt Nam và thế giới tác phẩm không chỉ thể hiện tình yêu thương cảm thông sâu sắc với kiếp người phụ nữ tài hoa bạc mệnh mà còn là tiếng nói đồng tình với khát vọng đồng tình con người và nên án xã hội phong kiến tàn bạo bất công. Đoạn trích trao Duyên thuộc phần 2 tác phẩm do gia đình Kiều gặp sóng gió thần bán tơ vu oan kiểu buộc phải bán mình cứ tra và em thì muốn trả nghĩa cho chàng Kim nên Kiều quyết định nhà em gái Thúy Vân thay mình kết duyên với Kim Trọng đây là nỗi đau đặc biệt nỗi đau mở đầu không chỉ thể còn chia sẻ những nỗi đau khác của Thúy Kiều. Trước hết Thúy Kiều thuyết phục em bằng ngôn ngữ và hành động (trích hai câu đầu ra). “Cậy em”là nhờ cậy tin tưởng nương tựa vào em trong hoàn cảnh này Thúy Vân đã trở thành chỗ dựa tinh thần cho kiều tin tưởng lắm.”chịu lời”là nhận lời cũng như muốn là ép em hãy vì chị thay chị chẳng dễ choàng Kim. Nếu thay từ”cậy”bằng từ”nhờ”thay từ “chịu”bằng từ”nhận”thì lời lẽ sẽ không tha thiết thuyết phục bằng do vậy có thể nói kiểu lựa chọn ngôn ngữ lời lẽ thích hợp vừa như trông cậy vừa như tin tưởng là ép Thúy Vân khiến Thúy Vân không thể chối từ Thúy Kiều không chịu thuyết phục em bằng lời lẽ mà còn thuyết phục em bằng cử chỉ hành động trái với lẽ thường Thúy Kiều mời em”ngồi lên”” rồi mới dám thưa”. Thúy Kiều là chị nhưng lại là em gái của mình đó là hành động trái với đạo lý trái với nghi lễ thông thường dự báo sự việc kiểu sắp nói ra sẽ rất hệ trọng và khẩn thiết người ta thường nói “ép dầu ép mỡ ai lợi ép Duyên”Kiều biết mình đẩy em gái vào tình cảnh khó xử nên nàng phải tỏ ra là người chịu ơn biết ơn. Vì Thúy Vân sẽ phải lấy một người mà mình không yêu phải chịu thiệt thòi hi sinh cho chị vậy nên Kiều lại em coi em như một ân nhân là đại đức hi sinh của em. Như vậy hai câu đầu chỉ bằng một cặp lục bát 14 chữ nhưng Nguyễn du tạo dựng một không khí trao duyên vừa trang trọng vừa thiêng liêng đồng thời cũng cho thấy Thúy Kiều là một cô gái thông minh khéo léo tế nhị làng đã không dùng quyền làm chị để bắt em gái vâng lời mà bằng lời lẽ hành động khẩn thiết tha thiết. Sáu câu tiếp tiểu thuyết phục em hiểu được hoàn cảnh trao Duyên của mình. Giữa đường đứt gánh tương tư. Keo loan chắp mối tơ thừa mặc em. Kể từ khi gặp chàng Kim. Khi này quạt ướt khi đêm chén thề. Sự đâu sóng gió bất kỳ. Hiểu tình khôn nghĩa Hai bề vẹn hai. Kiều nhắc lại cô sóng gió của gia đình bị thằng bán tơ vu oan của cải bị vét sạch tra và em bị bắt và tra tấn giữa hai tình bên hiếu Kiều đã lựa chọn chữ hiếu hi sinh mối tình đầu với chàng Kim Kiều còn gợi nhắc đến kỷ niệm tình yêu tươi đẹp. “Khi ngày quạt ướt khi đêm chén thề”. Mong Thúy Vân thay mình chả nghĩa cho chàng Kim. Đoạn thơ sử dụng điệp từ khi hình ảnh thơ tương phản giữa quá khứ hiện tại diễn tả sâu sắc sự ngắn ngủi của tình yêu giữa cuộc đời râu bể. Những tâm sự của Kiều hiểu đã khiến Thúy Vân xúc động cảm thông cho đỡ rất hạnh của chị mà nhận lời chậm mối tơ thừa hay chị kết duyên với chàng kim hai từ”mặc Em”là sự phó Thác phó mặc cho em rằng buộc em. Kiều còn thuyết phục em bằng tình ruột thịt. Ngày xuân Em hãy còn dài. Xót tình mẫu mủ thay lời nước non. Chị dù thịt nát xương tan. Ngậm cười chín suối hãy còn thơm lây. Kiều nói với em ngày xuân tuổi xuân còn dài tương lai rộng mở phía trước em hãy vì tình ruột thịt chị em mà” thay lời nước non”thì vẫn “thơm lây “với mối tình của em, kiểu mong ước cho kim trọng được hạnh phúc phải yêu tha thiết Cao thượng đến nhường nào kiểu mới quên mình đi mới có thể ngậm cười chín suối trước hạnh phúc của người mình yêu lời lẽ của Thúy Kiều nay động lòng trắc ẩn của Thúy Vân khiến Thúy Vân không thể không nhận lời cuộc bàn trao duyên đến đây có vẻ hoàn thành Yên mãn yên lặng nghĩa là em đồng ý. Tóm lại 12 câu thơ đầu đã cho thấy Thúy Kiều luôn hi sinh bản thân vì người khác biết coi trọng hạnh phúc của mình yêu để trả nghĩa đó là vẻ đẹp đạo đức nhân cách của Kiều trong tình yêu tình yêu không chỉ có tình mà còn có nghĩa vì hạnh phúc của người mình yêu vun đắp hạnh phúc cho nhau. Mỗi tác phẩm là khám phá về nội dung nào phát minh về mặt hình thức đoạn thơ sử dụng thể thơ lục bát dễ dàng khắc họa tâm trạng của Thúy Kiều ngôn ngữ độc Thoại đối thoại nghệ thuật miêu tả tâm lý nhân vật tài tình sử dụng điện tích điển cố”keo loan”thành ngữ dân gian”thịt nát sương mòn”tôi là tôi quá khứ hiện tại. Nhà thơ như con ong biến viếng chăm hoa thành một mật. Một giọt mật thành người vận chuyển ong bay. 12 câu đầu đoạn trích trao Duyên của Nguyễn du giống như một thứ mật ngọt làm mê đắm tao thế hệ độc giả đoạn thơ không chỉ khắc họa tâm trạng dằn vặt dần sẽ trong nội tâm Thúy Kiều thì thuyết phục để trao duyên cho Thúy Vân mà còn cho thấy bậc đại tài Nguyễn du trong việc thấu hiểu từng khía cạnh tinh tế nhất của tâm can con người chính là sự thấu hiểu sâu sắc ấy cùng với nghệ thuật dùng từ điêu luyện đã khiến cho tác phẩm của Nguyễn du tồn tại như một giá trị vĩnh cửu vượt qua tất cả những thử thách của thời gian khiến hàng triệu vạn người phải rơi nước mắt khóc than cho số phận của nàng Kiều “tiếng ai lay động đất trời. Nghe như non nước vội ngồi ngàn thu. Ngàn năm sau nhớ Nguyễn du. Tiếng thơ như tiếng mẹ ru những ngày”. Hay mặc Liên đường cũng từng nhận xét:”Nguyễn du viết truyện kiều như có màu rộ trên đầu gội bút nước mắt thấm qua tờ giấy”. Quả thật là không sai chút nào

    Trả lời

Viết một bình luận

Câu hỏi mới