Làm người có dại mới nên khôn. Chớ dại ngu si, chớ quá khôn. Không được ích mình,đừng để dại Dại thì giữ phân, chớ tranh khô

Làm người có dại mới nên khôn.
Chớ dại ngu si, chớ quá khôn.
Không được ích mình,đừng để dại
Dại thì giữ phân, chớ tranh khôn
Khôn mà hiểm độc là khôn dại
Dại vốn hiền lành ấy dại khôn
Chớ cậy mình khôn khinh kẻ dại
Gặp thời, dại cũng hóa nên khôn
(Nguyễn Bỉnh Khiêm)
Câu 1: đoạn trích trên thuộc thể thơ nào?
Câu 2: tính từ của đoạn trích là những từ nào?
Câu 3: tác dụng nghệ thuật của đoạn trích trên là gì?
Câu 4: em rút ra thông điệp gì khi đọc đoạn văn trên

2 bình luận về “Làm người có dại mới nên khôn. Chớ dại ngu si, chớ quá khôn. Không được ích mình,đừng để dại Dại thì giữ phân, chớ tranh khô”

  1. Câu 1: Thất ngôn bát cú
    là thể thơ mà mỗi bài thơ có 8 câu, mỗi dòng có 7 chữ ⇒ mỗi bài thơ có 56 chữ
    Câu 2: khôn, ngu si, hiền lành, dại
    là các từ dùng để miêu tả đặc điểm, tính cách, trạng thái của sự vật, con người
    Câu 3:
    – cách sử dụng từ độc đáo, lối thơ văn sâu sắc qua từng lời 
    – tạo ấn tượng sâu đậm cho người đọc
    – giúp tạo điểm nhấn 
    Câu 4:
    – cái khôn khéo, sáng suốt của mỗi con người được nhìn thấu qua cảm nhận của người đó, cách nhìn nhận sự vật, xử lý tình xuống trong cuộc sống hằng ngày.
    #linhnguyen10082011
    ++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++
    XIN 5 SAO, CẢM ƠN, HAY NHẤT ( nếu có thể )
    THANKS
    CHÚC ANH/CHỊ HỌC TỐT (~^ω^~)

    Trả lời

Viết một bình luận

Câu hỏi mới