Làm người có dại mới nên khôn. Chớ dại ngu si, chớ quá khôn. Không được ích mình,đừng để dại Dại thì giữ phân, chớ tranh khô

Làm người có dại mới nên khôn.
Chớ dại ngu si, chớ quá khôn.
Không được ích mình,đừng để dại
Dại thì giữ phân, chớ tranh khôn
Khôn mà hiểm độc là khôn dại
Dại vốn hiền lành ấy dại khôn
Chớ cậy mình khôn khinh kẻ dại
Gặp thời, dại cũng hóa nên khôn
(Nguyễn Bỉnh Khiêm)
Câu 1: đoạn trích trên thuộc thể thơ nào?
Câu 2: tính từ của đoạn trích là những từ nào?
Câu 3: tác dụng nghệ thuật của đoạn trích trên là gì?
Câu 4: em rút ra thông điệp gì khi đọc đoạn văn trên

1 bình luận về “Làm người có dại mới nên khôn. Chớ dại ngu si, chớ quá khôn. Không được ích mình,đừng để dại Dại thì giữ phân, chớ tranh khô”

  1. Câu 1: thất ngôn bát cú
    Câu 2: ngu si, khôn, dại, khôn, 
    Câu 3: Nghệ thuật: điệp “chớ”, “dại, khôn” 
    Đối “Dại từ giữ…khôn dại”
    Tác dụng:
    Tăng sức gợi hình, gợi cảm
    Nhấn mạnh sự khác biệt giữa vấn đề khôn dại và vấn đề sau đó. 
    Câu 4:
    Hãy chọn cách sống phù hợp cho bản thân chứ không nên chỉ vì lợi ích. Giữ lòng mình thanh sạch, tưởng “dại” nhưng sẽ giúp đời sống con người trở nên giá trị và tích cực. 

    Trả lời

Viết một bình luận

Câu hỏi mới