phân tích vẻ đẹp bức tranh thiên nhiên và cuộc sống trong bài chiều tối của hồ chí minh( tự làm) giúp mik vs ạ

phân tích vẻ đẹp bức tranh thiên nhiên và cuộc sống trong bài chiều tối của hồ chí minh( tự làm)
giúp mik vs ạ

1 bình luận về “phân tích vẻ đẹp bức tranh thiên nhiên và cuộc sống trong bài chiều tối của hồ chí minh( tự làm) giúp mik vs ạ”

  1. Quỳnh Giang Nam có viết thơ là sự rung động tâm hồn mình và làm rung động tâm hồn người khác chiều tối của Hồ Chí Minh đã làm rung động bao thế hệ bạn đọc bài thơ không chỉ tái hiện bức bức tranh thiên nhiên đẹp gợi buồn bước trên tinh thần của người chiến sĩ thi sĩ mà còn cho thấy vẻ đẹp tâm hồn của Hồ Chí Minh một tinh thần thép với ý chí kiên cường và phong thái ung dung tự tại và quan trọng hơn là bài thơ của chúng ta suy nghĩ về giá trị niềm lạc quan yêu đời trong cuộc sống. Trích thơ. Thân bài Hồ Chí Minh không chỉ là danh nhân văn hóa thế giới là một vị lãnh tụ mặc mà còn là nhà thơ nhà văn lớn của dân tộc Hồ Chí Minh là một người nghệ sĩ đa phong cách người để lại dấu ấn máy tính sáng tạo không chỉ là nhà văn chính luận truyện kí mà còn là nhà thơ vừa cổ điển vừa hiện đại tập thơ Nhật Ký trong tù của 134 bài thơ viết bằng chữ Hán tháng tám năm 1945 đến tháng 9 năm 1943 viết trong thời gian các vị chính quyền tưởng giới Thạch bắt giam vô cớ bài thơ chiều tối là bài thơ thứ 31 rút trong tập Nhật Ký trong tù được sáng tác cuối thu năm 1942 trong hoàn cảnh chuyển lao tử tỉnh Tây đến thiên bảo trải qua một chặng đường dài vất vả. 53 cây số 1 ngày. Áo mũ rầm mưa rách hết giày đây là một áng thơ tuyệt bút ghi lại cảm xúc của bác nơi Sơn cước xứ người. Mặc dù bị tù đấy xuống xích trói buộc về thể xác mất tự do nhưng bác vẫn thả tâm hồn mình quan sát ngắm nhìn thiên nhiên cảnh vật thu vào tầm mắt của người là bức tranh thiên nhiên nơi miền quê Sơn cước. quyện điểu quy Lâm tầm tức thụ. Cô Vân mạng mạn độ thiên không. Dịch Thơ mơ chim mỏi về rừng tìm chốn ngủ. Chòm mây trôi nhẹ giữa tầng không. Bức tranh không chỉ có không gian thời gian mà còn có màu sắc cảnh vật đường nét hình khối không gian của bức tranh là không gian núi rừng mênh mông trùng điệp Hoàng vu vắng lặng thời gian bức tranh khi chiều muộn ngày tàn đây là khoảnh khắc cuối cùng của một ngày mày cũng là chặng đường cuối cùng của một ngày mày bị đầy ải nhưng không thấy sự mệt mỏi chán trường của người tù mà lại thấy một tâm hồn thi sĩ mở ra ngắm nhìn thiên nhiên cảnh vật cảnh vật thu vào tầm mắt của người đó là hình ảnh cánh chim mỏi mệt bay về tổ ấm sau một ngày kiếm ăn vất vả cảm nhận được sự mệt mỏi của cánh chim cho thấy tấm lòng nhân ái bao la của bác ở đây có của người tù mà lại thấy một tâm hồn thi sĩ mở ra ngắm nhìn thiên nhiên cảnh vật cảnh vật thu vào tầm mắt của người đó là hình ảnh cánh chim mỏi mệt bay về tổ ấm sau một ngày kiếm ăn vất vả cảm nhận được sự mệt mỏi của cánh chim cho thấy tấm lòng nhân ái bao la của bác ở đây có sự đồng cảm giữa con người và cảnh vật hình ảnh cánh chim là hình ảnh thơ cổ điển mang tính ước lệ tượng trưng thường thấy trong thơ ca xưa ca ca dao có viết. “Chim bay về núi rồi”. trongtruyện Kiều Nguyễn du có viết. “Chim hôm thoi thóp về rừng “. Cánh chim cánh chim chiều có ý nghĩa báo hiệu thời gian chiều một ngày tàn thu vào tầm mắt của người là hình ảnh cô Vân là chòm mây cô đơn lẻ trôi nước nói trên tầng không trời mây được nhân hóa như có linh hồn có tâm trạng cảm nhận được sự mệt mỏi của cánh của cánh chim sự cô đơn đơn của chòm mây chứng tỏ bác không chỉ có tấm lòng yêu thiên nhiên cảm thông sâu sắc với vạn vật quanh mình mà còn có tinh thần ung dung thư thái không phải của một người tù mà là của một thi nhân dường như bác đã giấu mình quên đi thực tại cảnh ngộ của mình để yêu thương tất cả để” nâng như tất cả chỉ quên mình “như vậy hai câu thơ mở đầu sử dụng bút pháp chấm phá kiểu đường Thi nghĩa là chỉ gọi chứ không tả nhưng vẫn ghi được linh hồn in của cảnh vật giúp người đọc không chỉ hình dung được bức tranh thiên nhiên đẹp gợi buồn mà còn thấy được bức tranh tinh thần của bác đó là một tinh thần theo một ý chí kiên cường và phong thái ung dung tự tại của chiến sĩ thi sĩ Hồ Chí Minh. Nếu hai câu thơ đầu là bức tranh cảnh vật khi chiều muộn ngày tàn thì hai câu thơ cuối là bức tranh cuộc sống. “Sơn thôn thiếu nữ ma bao túc mà túc bao Hoàn, lỗ dĩ Hồng “. Dịch dịch thơ. Cô em xóm núi xay Ngô tối. xay hết lò than đã rực hồng không gian thời gian của bức tranh cuộc sống sự có sự thay đổi nếu không gian của hai câu thơ trên là không gian núi rừng mênh mông thì ở đây là xóm nó ấm áp thời gian khi trời tối điểm nhìn thay đổi bác mỏ tâm hồn của mình hướng ra đời sống với những nét bình dị đời thường nhân vật trung tâm của của bức tranh bức tranh đời sống là hình ảnh thiếu nữ say Ngô bên xóm núi gợi lên vẻ đẹp trẻ trung của cô gái gọi cuộc sống giản dị gần gũi đem lại hơi ấm cho bức tranh và niềm vui cho người đi đường với nghệ thuật Điệp vòng ma bao túc-ma túc bao Hoàn diễn tả vòng tròn khung đứt cả động tác xoay ngô qua đó thấy cô gái lao động hiện lên chăm chỉ cần cù miệt mài với công việc hình ảnh cô gái xây ngô là điểm sáng của bức tranh là nhân vật trung tâm tạo cho bức tranh đời sống trở nên khỏe khoắn vui tươi hơn hình ảnh người thiếu nữ xuất hiện nhiều trong thơ ca nếu trong thơ cổ điển người phụ nữ thường gặp trong không gian Khuê phòng không gian chật hẹp thì người phụ nữ trong thơ bác mang vẻ đẹp ở quán tự nhiên phải chăng tâm hồn lạc quan miệt mài với công việc hình ảnh cô gái xây ngô là điểm sáng của bức tranh là nhân vật trung tâm tạo cho bức tranh đời sống trở nên khỏe khoắn vui tươi hơn hình ảnh người thiếu nữ xuất hiện nhiều trong thơ ca nếu trong thơ cổ điển người phụ nữ thường gặp trong không gian Khuê phòng không gian chật hẹp thì người phụ nữ trong thơ bác mang vẻ đẹp ở quán tự nhiên phải chăng tâm hồn lạc quan yêu đời ung dung tự tại đã khiến cho bác có cái nhìn về cuộc sống lạc quan vui tươi như vậy chữ Hồng kết thúc bài thơ gợi nhiều liên tưởng là màu hồng của lò than là màu hồng trẻ trung trên khuôn mặt lao động hay là màu hồng của cách mạng có thể là màu hồng của ước mơ khao khát thầm kín của bác được trở về với mái ấm gia đình trở về quê hương đất nước chữ hồng chính là nhãn tự linh hồn của bài thơ viết về cảnh chiều tối ta lại thấy ánh sáng thấy một không gian ấm áp như vậy bác đất bác đã có cái nhìn sự vật hiện tượng trong thế vận động từ bóng tối ra ánh sáng từ buồn đến vui đó là cái nhìn lạc quan tin yêu của bác vẻ đẹp này trong tâm hồn bác chúng ta còn gặp nhiều trong những bài thơ. Sự vận xoay vẫn đã định sẵn. Hết mưa là nắng hửng lên thôi. Hết khổ là vui vốn lẽ đời ( trời hứng) tóm lại bài thơ bức tranh chân dung tinh thần của bác là vẻ đẹp của thi sĩ là vẻ đẹp của người chiến sĩ cách mạng vừa tâm hồn vừa tinh tế kiên cường cuộc sống thế nên nhà thơ Hoàng Trung Thông đã khẳng định về bức tranh chân dung tinh thần của bác. Vần thơ của bác vần thơ thép. Mà vẫn mênh mông bát ngát tình . bài thơ đi ngắn nhưng đầy đủ về nội dung và hình thức bài thơ đậm sắc thái cổ điển và hiện đại sử dụng bút pháp nghệ thuật của chứ không tả kiểu đường Thi nhưng vẫn thi được linh hồn của cảnh vật và con người bài thơ viết theo thể thơ thất ngôn tứ tuyệt đường luật ngôn ngữ cô đọng hàm súc nhưng lại dung chứ biết bao tầng ý nghĩa sử dụng phong phú các biện pháp tu từ nhân hóa được vòng ẩn dụ. Mỗi một công dân có một dạng vân tay mỗi nhà thơMỗi một công dân có một dạng vân tay mỗi nhà thơ thối thịt có màu giống Vân chữ không Vinh chữ không trộn lẫn bài thơ chiều tối của Hồ Chí Minh đã tạo được một vân chữ không không trộn lẫn bài thơ chiều tối không chỉ cho thấy nhầm lạc quan yêu đời bản lĩnh tinh thần thép của bác mà còn giúp chúng ta rút ra những bài học quý báu cho bản thân mình đó là tinh thần vượt lên trên mọi hoàn cảnh rồi ý chí nghị lực để bước qua những chông gai thử thách hãy chọn cho mình một lối sống đẹp tích cực luôn nhìn cuộc sống theo thế vận động để sau này không phải nuối tiếc vì những tháng năm sống hoài sống hoài sống phí

    Trả lời

Viết một bình luận

Câu hỏi mới