tại sao có thể nói chí nam nhi trong xuất dương lưu biệt có sự khác biệt mới mẻ hơn chí nam nhi thường thấy trong văn học Tru

tại sao có thể nói chí nam nhi trong xuất dương lưu biệt có sự khác biệt mới mẻ hơn chí nam nhi thường thấy trong văn học Trung dại

1 bình luận về “tại sao có thể nói chí nam nhi trong xuất dương lưu biệt có sự khác biệt mới mẻ hơn chí nam nhi thường thấy trong văn học Tru”

  1. – Chí nam nhi thường thấy trong văn học Trung đại:
    + Là chí làm trai trong thời đại phong kiến.
    + Theo quan niệm của phong kiến, là trang nam nhi phải học hành thi cử, đỗ đạt làm quan, lập công danh để lại tiếng thơm cho đời.
    -> Đi theo lối mòn,  khuôn khổ của thời đại cũ.
    – Chí làm trai trong quan điểm của Phan Bội Châu: 
    + “Là kẻ nam nhi phải mong có điều lạ”.
    + Làm trai phải sống một cách phi thường, hiển hách, không được sống bó buộc theo khuôn khổ mà phải vẫy mình ra khỏi vùng an toàn, không thể sống tầm thường tẻ nhạt buông xuôi theo số phận mặc cho trời đất định đoạt mà phải tự mình làm chủ xoay chuyển trời đất, vũ trụ.
    -> Khẳng định một tư tưởng khác biệt, mới lạ mà phi thường, mạnh mẽ.
    => Đó là lý do có thể nói chí nam nhi trong tác phẩm ” Xuất dương lưu biệt” có sự khác biệt, mới mẻ hơn chí nam nhi thường thấy trong văn học Trung đại.

    Trả lời

Viết một bình luận

Câu hỏi mới