Cảm nhận 2 khổ thơ cuối bài thơ Sóng. Từ đó nhận xét về cách bày tỏ khát vọng tình yêu của nhà thơ Xuân Quỳnh.
Cảm nhận 2 khổ thơ cuối bài thơ Sóng. Từ đó nhận xét về cách bày tỏ khát vọng tình yêu của nhà thơ Xuân Quỳnh.
1 bình luận về “Cảm nhận 2 khổ thơ cuối bài thơ Sóng. Từ đó nhận xét về cách bày tỏ khát vọng tình yêu của nhà thơ Xuân Quỳnh.”
Có ý kiến cho rằng:. “Nhà thơ như con ong biến trăm hoa thành một mặt”. “một giọt một thằng đòi vận chuyển ong bay”. Xuân Quỳnh là một nữ thi sĩ tài hoa đem đến cho đời thứ mật ngọt là những sản phẩm tinh thần những tác phẩm thơ giàu giá trị nhân văn sâu sắc. Bài thơ sóng của Xuân Quỳnh giống như một “mật ngọt”làm mi lắm bao thế độc giả bài thơ in trong tập”Hoa dọc chiến hào”(1968) tác giả trong những năm chống Mỹ ác liệt tàn khốc nhưng không vì thế mà làm mất đi nhịp đập của trái tim tình yêu vì thế sống như một bông hoa tình yêu nở dọc chiến hào trong những năm kháng chiến. Cả bài thơ là cung bậc tình cảm phong phú của người con gái đang yêu đặc biệt là hai khổ thơ của bài không chỉ là chân sở suy tư giàu triết lý của Xuân Quỳnh về tình yêu cuộc đời. “Cuộc đời tuy dài thế. Năm tháng vẫn đi qua. Như biển kia dẫu rộng. Mây vẫn bay về xa. Làm sao để tan ra. thành trăm con sóng đó. con nào chẳng tới bờ. dù muôn phần cách trở. Hoàn cảnh sáng tác viết năm 1967 trong chuyến đi thực tế tại vùng biển diêm điền Thái Bình. Bài thơ đã mượn hình tượng sóng để khám phá sự tương đồng hòa hợp giữa sóng và em bài thơ của hai hình tượng nghệ thuật sóng và em hiện tượng sóng ẩn dụ cho những tâm trạng cảm xúc phức tạp trong tình yêu hình tượng em là cái tôi trữ tình của nhà thơ soi chiếu nhau có lúc lại cộng hưởng đan xen hòa quyện hợp để biểu tượng những khao khát mạnh mẽ trong tình yêu cả bài thơ làm ảnh hưởng nhịp điệu của sóng biển nhưng cũng là nhịp điệu của sóng lòng trong tình yêu. Nếu vậy khổ thơ trước người đọc nhận thức sâu sắc những cung bậc thường thấy trong tình yêu như dữ dội và dịu êm ồn ào và lặng lẽ hay tình yêu là gì lỗi nhớ lòng Thủy Chung của tình yêu và niềm tin của tình yêu thì hai khổ thơ cuối là những cung bậc cảm xúc trong tình yêu. Khổ 1 nỗi lo âu về sự chậm sôi của thời gian và sự hữu hạn của đời người. “Cuộc đời tuy dài thế. Năm tháng vẫn đi qua. Như biển kia rỗ rộng. Mây vẫn bay về xa”. Những hình ảnh thơ cuộc đời tuy dài thế/ năm tháng vẫn đi qua. Gợi ý về thời gian trôi chảy thời gian một đi không trở lại đó là thời gian của vũ trụ đất trời tuần hoàn năm tháng đi qua mùa xuân này đi qua thì mùa xuân khác lại đến biển vỡ rộng dài những thế vẫn đám mây muôn đời vẫn lơ lửng trôi về phía chân trời nhận ra quy luật của thời gian vũ trụ luôn luân chuyển tuần hoàn thì đồng thời Xuân diệu cũng có ý thức sâu sắc về thời gian ngắn ngủi của cuộc đời nhà thơ muốn vượt lên những thử thách của thời gian và sự hữu hạn của đời người để tìm ra một tình yêu đẹp những lo âu trăn trở về thời gian ngắn ngủi của đời người không làm Xuân diệu thất vọng bi thương mà càng thúc giục nhà thơ của cách sống hết mình mãnh liệt cho một tình yêu chân chính. Sự nhận thức sâu sắc và nỗi niềm tiếc nuối thời gian nối tiếp tuổi trẻ và tình yêu ta không chỉ gặp trong thơ của Xuân Quỳnh mà ta còn gặp trong thơ của Xuân diệu. “Nếu tuổi trẻ chẳng hai lần thắm lại. Còn đất trời nhưng chẳng còn tôi mãi. Nên bâng khuâng tôi tiếc cả Đất trời”. Từ niềm tin vào tình yêu đến ước muốn vượt lên thử thách của thời gian về sự hữu hạn của đời người Xuân Quỳnh đã bày tỏ một khát vọng cháy bỏng rồi hòa mình vào tình yêu bất tử hóa tình yêu với nhịp thở nhanh cảm xúc mãnh liệt Xuân Quỳnh Như muốn hóa thân vào tình yêu là vĩnh hằng. ” làm sao để tan ra. Thành trăm con sóng nhỏ. Giữa biển lớn tình yêu. Để ngàn năm còn vỗ”. Tan ra là khát vọng cháy bỏng được hòa mình được hóa thân được sống hết mình cho một tình yêu để ngàn năm còn vỗ là thời gian trường cũ thời gian bất tử cho tình yêu. Xuân Quỳnh muốn tình yêu của mình tồn tại mãi với thời gian đây cũng là khát vọng của muôn đời. Trong bài thơ tự hát Xuân Quỳnh bộc lộ. ” Em trở về đúng nghĩa trái tim em. Là máu thịt đời thường ai cũng có. Cũng ngừng đập lúc cuộc đời không còn nữa. Nhưng biết yêu anh cả khi chết đi rồi”. Bài thơ kết thúc nhưng âm hưởng còn vang vọng mãi đó là âm thanh dạt dào của sóng và âm thanh say đắm nhiệt thành của tình yêu tóm lại hai khổ thơ ngắn có 8 câu nhưng Xuân Quỳnh đã biểu lộ một cách tinh tế sâu sắc về thế giới tâm hồn của người con gái đang yêu. Đoạn thơ nói riêng và bài thơ nói chung bộc lộ cái tôi cá nhân của thi sĩ Xuân Quỳnh tình yêu đó là cái tôi giàu cảm xúc khát vọng mãnh liệt. Không che đậy không dấu diếm không ngại ngùng Xuân Quỳnh rất mạnh mẽ và hiện đại trong cách bày tỏ tình yêu: được vươn lên hữu hạn của đời người được hóa thân vào con sóng bất tử được hi sinh dâng hiến tan chảy vào bờ cõi không giới hạn qua cách bày tỏ tình yêu ta thấy hiện lên một Xuân Quỳnh với một trái tim cháy bỏng một tâm hồn nồng nàn mạnh mẽ mà cũng chân thật rất đời người. hai khổ thơ Tuy ngắn nhưng giống như một bài thơ nhỏ tương đối đầy đủ về nội dung và thức nghệ thuật sử dụng thể thơ ngụ ngôn giúp nhà thơ biểu lộ cảm xúc như những đợt sóng lòng của người con gái đang yêu hình ảnh sóng vừa ẩn dụ vừa nhân hóa để biểu đạt tâm trạng trạng thái của người con gái đang yêu rộng thơ mềm mại nữ tính. Trong vân chữ Lê Đạt có viết: mỗi công dân có một dạng vân tay mỗi nhà thơ thứ thiệt có một dạng vân chữ không trộn lẫn chỉ với hai khổ thơ cũng viết về đề tài tình yêu có có ukin có Nguyễn Bình có Xuân diệu nhưng Xuân Quỳnh đã có một hình sắc riêng không trộn lẫn đó là tác giả đã tái hiện những đi tu trăn trở trong tình yêu qua đoạn thơ trên Xuân Quỳnh giúp chúng ta định hướng vươn tới một tình yêu cao đẹp chân chính
1 bình luận về “Cảm nhận 2 khổ thơ cuối bài thơ Sóng. Từ đó nhận xét về cách bày tỏ khát vọng tình yêu của nhà thơ Xuân Quỳnh.”