Phân tích diễn biến tâm lí của nhân vật Mị trong đêm cởi trói cứu A Phủ, từ đó rút ra ý nghĩa nhân đạo của tình huống truy

Phân tích diễn biến tâm lí của nhân vật Mị trong đêm cởi trói cứu A Phủ, từ đó rút ra ý nghĩa nhân đạo của tình huống truyện này.( KHÔNG COPPY VĂN MẪU)

2 bình luận về “Phân tích diễn biến tâm lí của nhân vật Mị trong đêm cởi trói cứu A Phủ, từ đó rút ra ý nghĩa nhân đạo của tình huống truy”

  1. “mùa xuân này Mị muốn xúng xính trong váy hoa không đi làm sao biết ngoài kia một mai là xương hay nắng tỏa cơ hội này Mị sẽ nắm lấy Mị chẳng cần ai dắt tay”Hạnh ca từ này không còn xa lạ với mỗi chúng ta đó là một đoạn rap trong bài hát để Mị nói cho mà nghe. Ca khúc và âm điệu vui tươi và ca từ sôi nổi cuốn hút đã đem đến cho người nghe sự thích thú và tràn đầy phấn khích Mị trong bài hát thật rực rỡ trẻ trung và rạng ngời hạnh phúc nhưng cô độc”vợ chồng A phủ của tô Hoài ta mới thấu hiểu số phận cuộc đời khổ cực cùng những đấu tranh dài dằng dẵng bền bỉ vươn tới tự do của Mị hẳn người đọc vẫn còn nhớ cung Mị trong đêm đông cởi trói cho A phủ với những diễn biến tâm lý vừa phức tạp vừa bất ngờ mà rất chân thực. Tô Hoài là một trong những nhà văn lớn có số lượng tác phẩm đạt kỷ lục trong văn học hiện đại Việt Nam (gần 200 đầu sách với nhiều thể loại khác nhau) quan điểm sáng tác vị nhân sinh độc đáo và sâu sắc sáng tác của ông thiên về diễn tả sự thật đời thường theo ông”viết văn là quá trình đấu tranh để nói ra sự thật đã là sự thật thì không tầm thường cho dù phải đập vỡ những thần tượng trong lòng người đọc”. Tác giả có vốn hiểu biết phong phú sâu sắc và phong tục tập quán của nhiều vùng khác nhau trên đất nước văn tô Hoài hấp dẫn bởi lối trần thuật hóm hỉnh sinh động nhờ vốn sống từ vựng giàu có.vợ chồng A phủ viết năm 1952 in trong tập truyện Tây Bắc năm 1953 tác phẩm là kết quả của chuyến đi cùng bộ đội giải phóng miền tây bắc đây là chuyến đi thực tế kéo dài 8 tháng sống và gắn bó với đồng bào các dân tộc thiểu số giúp nhà văn có những trải nghiệm hiểu biết sâu sắc về cuộc sống và phong tục tập quán của người dân nơi đây tác phẩm là một khám phá mới mẹ của tô Hoài về đề tài người nông dân lao động miền núi sau cách mạng. Đây là một tác phẩm mang đậm phong cách tô Hoài và được giải nhất trong giải thưởng hội văn nghệ Việt Nam năm 1954-1955 gần một thế kỷ đi qua tác phẩm vẫn còn nguyên luyện giá trị để lại dấu ấn sâu đậm với nhiều thế hệ độc giả. Mị là một cô gái trẻ đẹp có nhiều phẩm chất tốt nhưng cuộc đời đầy cay đắng vì món nợ truyền kiếp của cha mẹ mỉ bị bắt làm dâu gặp họ cho nhà thống lý pá tra cuộc sống làm dâu gạt nợ của Mỹ thống khổ hơn trâu ngựa bị bóc lột sức lao động bị đày đọa về tinh thần. Từ một cô gái yêu tự do vô tư hồn nhiên Mị trở thành người đàn bà trai sản vô cảm băng giá nhưng trong sâu thẳm con người ấy luôn ẩn chứa một sức sống tiềm tàng mãnh liệt ngọn lửa của niềm ham ánh sáng tự do ấy cứ âm ỉ bùng lên nhưng rồi lại bị dập tắt sau thất bại của đêm tình mùa xuân nhà Văn tiếp tục kỳ công xây dựng nên sự trỗi dậy lần thứ hai của Mỹ đó là đêm đông cởi trói cho A phủ. Kể từ đêm tình mùa xuân trỗi dậy không thể thấy Mỹ lại quay trở lại với kiếp trâu ngựa và rơi vào trạng thái dửng dưng vô cảm với sự vật diễn ra xung quanh ngay cả với nỗi đau của đồng loại trong lòng mẹ bây giờ chỉ có một người bạn duy nhất đó là ngọn lửa bởi với Mị ngọn lửa không chỉ đơn thuần là sưởi ấm trong đêm đông giá rét mà còn là người bạn tâm sau của Mị khỏi sự cô đơn tăm tối đêm nào Mị cũng dậy thổi lửa hơi tay dù nhiều lần bị ai xử bắt gặp và đá dúi vào bếp lửa nhưng Mỹ vẫn giữ thói quen ấy khi dạy thổi lửa Mỹ đã bắt gặp hình ảnh A phủ bị trói đứng lúc đầu Mị hoàn toàn dửng dưng”thản nhiên thổi lửa hơ tay” bởi cảnh tượng trói người đến chết như thế vẫn thường diễn ra ở nhà thống lý người đàn bà ba ngày trước như thế bản thân cũng từng bị trói đứng làm cuộc sống lầm lũi câm lặng như con rùa đã tạo ra quán tính cam chịu lớn trong Mị, Mị trở nên vô cảm chai lì và lòng thương người vì thế Mị không thấy thương xót đồng cảm với số phận của A phủ bản thân ở lâu trong cái khổ Mị quen rồi nên cái khổ của người khác cũng thế mà thôi đó là bản cáo trạng đanh thép của chế độ phong kiến miền núi đã chà đạp áp bức người nông dân cả về thể xác lẫn tinh thần khiến họ sống một cách lạnh lùng như tảng đá. Tô hoài cảnh tô đậm những biểu hiện của sự thai sản cả về suy nghĩ hành động cảm xúc của Mị thì độc giả sẽ càng ngỡ ngàng ngạc nhiên trước sự hồi sinh kỳ diệu của Mị không phải do tiếng sáo gọi bạn tình lấy nó làm đầu núi mà là dòng nước mắt lấp lánh chảy xuống hai hõm má xám đen của A phủ đã tác động mạnh mẽ thổi bùng lên sức sống của Mị. Mẹ chợt nhớ mình cũng rơi vào tình cảnh giống như A phủ đêm năm trước A sử cũng vô cảm mất tình người mà trói đứng vợ mình trong bóng tối như thế đau đớn nhất là”nước mắt chảy xuống miệng xuống cổ không biết bao lâu đi được A phủ cũng vậy anh không thể che giấu giọt nước mắt của mình bởi anh cũng chẳng biết lau đi’. Thương thân mình là biểu hiện đầu tiên của sự hồi sinh trong tâm hồn Mị cô cảm nhận được nỗi đau của A phủ bằng chính nỗi đau đớn nhục nhã về thể xác của mình trong suốt những năm tháng làm dâu mẹ nhớ và người đàn bà làm dâu năm xưa cũng bị trói cho đến chết ở căn nhà này A phủ chắc cũng chẳng khác đến Mỹ rồi cũng”chết rủ sương” trong khổ cực ở cái nhà này mà thôi Mị nhận ra bản chất độc ác phi nhân tính của cha con thống lý chúng nó thật độc ác Mị nghĩ người kia việc gì phải chết chết đau chết đói chết rét Mị còn tưởng tượng một lúc nào đó mình sẽ bị chết thế vào chỗ A phủ bỏ trốn nghĩ thế trong tình cảnh này làm sao mẹ cũng e sợ bởi Có lẽ lúc này tình yêu thương lòng nhân ái của Mị lớn hơn sức mạnh của thần quyền và cường quyền. Như vậy chính giọt nước mắt của A phủ đã đánh thức làm tan chảy khối băng giá trong tâm hồn Mị tử cô gái buông xuôi phó mặc cuộc đời số phận Mỹ đã nhớ lại cuộc đời mình Mị đã cảm thông với cảnh ngộ của a phủ nhận thấy bất công vô lý trong cái chết cận kề của người đàn ông tội nghiệp kia để rồi sau chuỗi những sự kiện đau lòng đó Mỹ đã có quyết định bất ngờ cắt dây trói cứu A phủ. Chi tiết Mỹ cắt dây trói cứu A phủ được tô hoài kể trong câu văn”bị rút con dao nhỏ cắt nút dây mây”đây là một hành động phản kháng quyết liệt cho thấy Mỹ có thể chống lại chế độ cường quyền các dây trói cứu A phủ đồng nghĩa việc cắt dây trói vô hình mà gia đình thống lý đã trói buộc Mỹ bao nhiêu năm qua dây chuỗi xong mẹ bảo A phủ chạy đi khi một mình đứng lặng trong bóng tối bị rối bời cảm xúc giữa một bên là bóng đêm thần quyền cường quyền cưỡng chế với một bên khao khát vùng lên muốn giải phóng tự do rồi tiếng gọi tự do đã thôi thúc bị hành động dứt khoát mị đã chạy theo A phủ và nói “a phủ cho tôi đi ở đây thì chết mất”và hai người lẳng lặng đỡ nhau lao xuống vách núi

    phan-tich-dien-bien-tam-li-cua-nhan-vat-mi-trong-dem-coi-troi-cuu-a-phu-tu-do-rut-ra-y-nghia-nha

    Trả lời
  2. Sau khi sức sống mãnh liệt của mị vùng dậy thì cuối cùng mị cũng đứng lên phản kháng mãnh liệt trong một nửa đêm đông . Đó là đêm mùa đông dài và buồn trên núi rừng Tây Bắc đang về, là khoảng thời tiết vô cùng khắc nghiệt rét buốt như cắt gia cắt thịt vì thế mà đêm nào thì cũng ra sân thổi lửa hơi tay mặc cho A sử có đánh.Và trong những đêm đó bị gặp A phủ bị trói đứng chờ chết giữa trời đông giá rét, thế nhưng mị vẫn thản nhiên thổi lửa hơ tay ” dù A phủ có là cái xác chết đứng đó cũng thế thôi ” .Vây tại sao mị lại lãnh, cảm thờ ơ trước sự việc này phải chăng đó là việc trói người đến chết là chuyện bình thường hay là  bởi vì sống lâu trong cái khổ nên mị cũng quen rồi nên mị lãnh đạm , thờ ơ trước nỗi đau khổ của những người khác .Và cũng bắt đầu  từ đây nngonj lửa tâm hồn trong lòng mị trỗi dậy. Một đêm nữa lại đến lúc đó mọi người trong nhà đều đã ngủ yên Mị như thường lệ ra bếp thổi lửa hơ tay. Lửa cháy sáng mị lé mắt trông sang thấy hai mắt A phủ cũng vừa mở , một dòng nước mắt lấp láng bò xuống hai hõm má đã sám đen lại đó là dòng nước mắt của một kẻ nô lệ phải đối mặt với cái chết .Chỉ sự xuất hiện của dòng nước mắt lấp lánh ấy đã làm tan chảy nước băng vô cảm trong lòng mị , mị nhớ đến mình ngày trước cũng giống như vậy nhiều lần khóc nước mắt rơi xuống miệng mà chẳng thể nào lau đi được. Rồi lại nhớ đến câu chuyện người đàn bà chúng nói bắt trói đến chết người đàn bà ngày trước cũng ở trong cái nhà này Lý Trí trước mình nhận ra chúng nó thật độc ác coi sinh mạng của A phủ không bằng một con vật mẹ nghĩ rằng A phủ chẳng làm gì cho tát đến đó phải chết thế kia thế là cô nghĩ đến cảnh mình cứu được A phủ thì mình sẽ là người thay thế thế nhưng Mỹ vẫn không sợ sự tư tưởng đó cũng đều là có cơ sở bởi vì cha con phá cha đã biến tụy từ một người thầy đang xinh đẹp hiếu thảo tha thiết với tình yêu trở thành một con người gạt nữa ở một cái nô lệ đúng nghĩa chúng đã từng trói một người đàn bà đến chết thì chẳng lẽ chúng lại không đối xứng với mình như thế ư sự xuất hiện của dòng nước mất lấp lánh đó đã làm cho tâm trạng của mình có chút phức tạp bị đồng cảm với những người cùng cảnh ngộ nhưng rồi bị lại nghĩ lúc ấy bố có bà cha sẽ bảo là bị cởi trói cho nó mị liệt phải trói tay vào đấy và rồi là chuyện về người đàn bà một loạt nếp tâm lý ấy đã đánh thuốc thúc đẩy Mỹ tiến đến hành động và nỗi sợ hãi đó đã bị lòng nhân từ lấn át Mỹ rút con dao nhỏ cắt lúa cắt nút gây mây lúc này mẹ cũng hốt hoảng không ngờ mình có thể làm ra chuyển động trời như vậy rồi thì thằng một tiếng đi ngay a phủ vùng chạy đi còn bị thì đứng lại cho bóng tối với nhiều suy tư nhưng rồi lại Tiếng gọi tự do thôi thúc khi bị trùng chảy theo a phủ từng bước chân của Mỹ như đang đạp đổ thứ gọi là thần và cường quyền của bọn phong kiến độc ác đã để Đặng Tâm hồn Mỹ suốt bao Đăng khoa và sau khi đã đổi kịp A phủ bị nói lời đầu tiên sau bao năm a phủ cho tôi đi ở đây tôi chết mất đó là lời khao khát sống và khát khao tự do của nhân vật mị và thế là họ cùng nhau rời khỏi nơi địa ngục đau khổ ấy rồi bỏ Hồng ngài và đến phì xa qua đó cũng cho ta thấy được giá trị nhân đạo của tác phẩm là ngợi ca vẻ đẹp ngoại hình và phẩm chất của người dân miền núi đồng cao với số phận khổ đau và thấu hiểu khát vọng tự do hạnh phúc của con người lên án chế độ phong kiến thực dân và đề cao sự đồng cảm giữa những người cùng giai cấp và đặc biệt hơn cả là khẳng định chân lý Hạnh là đấu tranh.

    Trả lời

Viết một bình luận

Câu hỏi mới