Phân tích đánh giá ý nghĩa nghệ thuật của hình tượng mảnh trăng trong Mảnh trăng cuối rừng

Phân tích đánh giá ý nghĩa nghệ thuật của hình tượng mảnh trăng trong Mảnh trăng cuối rừng

1 bình luận về “Phân tích đánh giá ý nghĩa nghệ thuật của hình tượng mảnh trăng trong Mảnh trăng cuối rừng”

  1. 1. Mở bài
    – Giới thiệu khái quát về tác giả, tác phẩm.
    – Giới thiệu sơ lược về ý nghĩa nghệ thuật của hình tượng mảnh trăng.
    2. Thân bài
    a. Phân tích ý nghĩa nghệ thuật của mảnh trăng cuối rừng
    – Trước hết, tên gọi “Mảnh trăng cuối rừng” mang nét nghĩa tả thực về ánh trăng xuất hiện mờ ảo chốn núi rừng Trường Sơn “oai linh, hùng vĩ”.
    – “Mảnh trăng cuối rừng” gợi lên những khoảnh khắc thiên nhiên với vẻ đẹp trữ tình, thơ mộng.
    – Hình tượng “mảnh trăng” còn là chi tiết nghệ thuật đặc sắc ẩn dụ cho vẻ đẹp của nhân vật Nguyệt.
    – Mảnh trăng còn là biểu tượng cho tình yêu mới chớm trong cuộc hẹn lần đầu của Nguyệt và Lãm, đồng thời hứa hẹn một câu chuyện tình tròn đầy, viên mãn của hai nhân vật.
    b. Nghệ thuật xây dựng hình tượng mảnh trăng cuối rừng của nhà văn Nguyễn Minh Châu
    – Vận dụng thành công bút pháp trữ tình lãng mạn.
    – Biện pháp xây dựng hình tượng sóng đôi, ứng chiếu giữa thiên nhiên và con người.
    – Kết hợp nhuần nhuyễn các biện pháp nghệ thuật như so sánh, ẩn dụ, nhân hóa,..
    3. Kết bài
    Khẳng định lại ý nghĩa của hình tượng mảnh trăng.

    Trả lời

Viết một bình luận

Câu hỏi mới